CUNG ĐIEƠN LƯỠNG HÀ: Đaịc đieơm chung:

Một phần của tài liệu Lich su kien truc phuong tay (Trang 32 - 36)

III. CÁC HÌNH LỐI KIÊN TRÚC TIEĐU BIEƠU:

1. CUNG ĐIEƠN LƯỠNG HÀ: Đaịc đieơm chung:

Đaịc đieơm chung:

 Cung đieơn lớn nhỏ đeău xađy baỉng gách, đá dành đeơ ôp các bức tường dày.

 Khođng gian phòng hép và dài.

 Mái lợp baỉng gách khođng nung.

 Maịt baỉng goăm các khôi nhà hình chữ nhaơt (vuođng cánh) lieđn heơ với nhau, xen kẽ là các sađn trong.

 Neăn được tođn cao đeơ tránh aơm ướt.

 Hướng địa dư naỉm veă bôn gôc.

 Cung đieơn thường xađy vaĩt qua thành đeơ đôi phó với beđn trong và beđn ngoài.

 Thành phaăn moơt cung đieơn goăm: + Phaăn trieău kiên, ngai vua. + Nơi vua ở và haơu cung.

+ Phaăn phú thuoơc: Nơi ở cụa người phúc vú, kho tàng và lính ngự lađm.

KIÊN TRÚC CUNG ĐIEƠN TIEĐU BIEƠU:

+ Cung đieơn SARGON II (722 – 705 Tr.CN) xađy tái thành Khorsabad, còn gĩi là Dur Saroukin do Boha và Place tìm ra.

 Dieơn tích 10 ha. Kích thước (303 – 305) x 234m. Neăn cao 14m, có 300 phòng, 30 sađn. Có 3 sađn trong lớn và moơt tháp Ziggurat.

 Maịt chính: cửa vào lớn hùng vĩ với các đaịc đieơm tieđu bieơu trong cách phađn vị (xem phaăn đaịc đieơm kiên trúc), đưnh tường kieơu raíng cưa đeơ chiên đâu. Có tượng sư tử đaău người và nơi caĩm cờ.

 Thành phaăn goăm:

Coơng Ngự lađm Hành chánh Trieău Haơu cung Noơi cung Trái lính

quađn cai trị kiên tađm cung kho

Ziggurat

CUNG SARGON II TRONG THÀNH KHORSABAD, KHOĐNG HÉP VÀ DÀI XEN LĂN

(604 – 501 Tr.CN). Sau khi Alessandros đái đê cụa Macedon mât naím 323 (Tr. CN), Babylon trở lái hoang tàn.

Thành Babylon maịt baỉng hình chữ nhaơt. Cánh Baĩc có cửa Ishtar trang trí loơng lăy như thạm. Cánh Tađy có 2 cửa Marduk và Ninurta. Toàn thành có 9 cửa. Đường rước leê roơng 7,5m cháy thẳng từ Baĩc xuông Nam xuyeđn qua các khu chính quan trĩng. Beđn cánh sađn thứ 3 ở giữa lớn nhât là phòng tiêp đãi cụa nhà vua khá lớn xađy baỉng cuôn gách, tređn tường có tranh hoành tráng ôp gách lưu ly với hình thức đoơng thực vaơt.

MAỊT BAỈNG THÀNH BABYLON COƠNG ISHTAR

Ngoài ra trong thành còn có moơt tháp Zigourat còn gĩi là tháp Babel, các đeăn thờ Marduk, đeăn Ishtar, đeăn Nihurta, đeăn Goudea, cùng moơt kỳ quan là vườn treo noơi tiêng.

THÀNH BABYLON ĐÁI LOƠ TÁI BABYLON

+ Vườn treo tái BABYLON:

Là moơt trong 7 kỳ quan coơ đái, do Nabuchodonosor taịng vợ là cođng chúa con vua Medes vôn ở xứ thieđn nhieđn phong phú đeơ cođng chúa nguođi noêi nhớ nhà.

Vườn đaịt cánh sođng Euphrates, qui mođ và hình thức chê ngự toàn thành. Theo nhieău giạ thuyêtû và moơt sô di tích ta có theơ đoán hình thức vườn treo này theo moơt giại pháp như sau:

 Chađn đê hình vuođng 246m x 246m.

 Hieđn thứ nhât: 243m x 243m có máng lưới coơt 25 x 25 cái.

 Hieđn thứ hai giaơt câp vào với máng lưới coơt 21 x 21 coơt.

 Hieđn thứ ba: 17 x 17 coơt.

 Hieđn tređn cùng: 123m x 123m với lưới coơt 13 x 13 coơt.

Nhưng vưòn khođng giaơt câp đôi xứng theo kieơu Kim tự tháp mà bô cúc giaơt câp khođng đeău: + 2 cánh lui vào moêi beđn 2 coơt.

+ cánh thẳng đứng. + 1 cánh lui vào 4 coơt.

Neăn cao 14,5m, chieău cao vườn là 77m, chia làm 5 baơc baỉng nhau, moơt baơc khoạng 15m. Tường đỡ xađy vững chaĩc dày 6,8m bước là 3,08m. Sàn lát dalle đá 4,95 x 1,23m, sau đó phụ leđn moơt lớp lau saơy troơn Bitum và gách nung trám Bitum chông nước thâm, sau là lớp đât đụ dày đeơtroăng các cađy coơ thú các lối.

Đeơ tưới vườn có heơ thông máy bơm thụy lực, có moơt giêng hình vuođng và 2 giêng hình oval, moơt sô coơt roêng đeơ bơm nước leđn. Máy bơm hốt đoơng baỉng sức người đaịt dĩc taăng hieđn cao nhât.

+ Tháp BABEL tái Babylon (xem theđm phaăn cođng trình tođn giáo):

Hieơn nay văn còn dâu tích cụa tháp: maịt đê khoạng 100m x 100m, goăm 7 taăng, maịt đeăn tređn đưnh ôp gách lưu ly xanh. Taăng dưới đoă soơ có thang dôc leđn, các taăng tređn xoaĩn ôc theo kieơu Assyria

+ Cung Esarshapdon (680 – 669) và Ashurnasipal II (883 – 859B.C) tái Nimroud. 2. THÀNH TRÌ LƯỠNG HÀ:

Thành trì Lưỡng Hà, trong moơt bôi cạnh có chiên tranh lieđn mieđn đã phát trieơn cao và trở neđn mău mực cho thời Trung coơ tái chađu AĐu.

Tieđu bieơu là:

Citadel (thành trì) Sinjerli thê kỷ VIII Tr.CN. Beđn cánh các thành trì như Babylon, Khorsabad, thành Sinjerli khođng phại là moơt ví dú Lưỡng Hà chính thông mà thuoơc neăn kiên trúc Assyria (Tađy Á) có những đaịc đieơm hĩ hàng tương tự.

Thành Sinjerli naỉm tái trung tađm moơt thành phô Tađy Á tređn moơt đoăi cao. Thành có maịt baỉng hình oval, được chia ra thành nhieău vùng phòng thụ bởi các bức thành ngaín, bạo veơ các lôi dăn tới cung há và cung thượng. Veă phía Đođng Nam là khu nhà doanh trái.

Một phần của tài liệu Lich su kien truc phuong tay (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)