Trong khi nông nghiệp vẫn chiếm 22% trong GDP thì chi tiêu công cho nông nghiệp chỉ đạt

Một phần của tài liệu Những thành tựu của ngành nông nghiệp sóc trăng (Trang 34 - 37)

GDP thì chi tiêu công cho nông nghiệp chỉ đạt 6-7% ngân sách Nhà nước hay 1-1,5% GDP và đang giảm tiếp (năm 2005 là 7,9% thì năm 2007 chỉ còn 6,7%.

 Xin lưu ý năm 1984 tỉ lệ này là 21,36%)

 Vai trò của kinh tế nông thôn chưa được chú ý đúng mức. Không những nông nghiệp

 vẫn tiếp tục là lĩnh vực nền tảng của nền kinh tế, đảm bảo an ninh

lương thực, xuất khẩu có

 lợi trong bối cảnh kinh tế thế giới; mà kinh tế nông thôn bao gồm

cả các ngành phi nông

 nghiệp hiện vẫn là sinh kế của 70% dân số. Gói kích cầu nông

nghiệp, nông thôn chưa thể

 hiện rõ quan điểm ưu đãi kích cung đối với nông dân, nông nghiệp

và nông thôn; mà vẫn chỉ

 coi nông thôn như là thị trường để tiêu thụ hàng hóa của các

doanh nghiệp. Hạn mức cho

 vay đối với nông dân quá thấp và chưa có những ưu đãi nhằm

giảm nghèo. Các chính sách

 an sinh xã hội, hỗ trợ nhóm người nghèo, nhất là ở các vùng sâu,

vùng xa và vùng đồng bào

“kinh tế hộ là thành phần kinh tế cơ bản và lâu dài ở nông thôn. Sự thành công của kinh tế hộ qua khoán 10 đã hết vai trò lịch sử vì không còn thích hợp với sản xuất hàng hóa theo đúng nghĩa hội nhập, cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp cần định lượng bằng giá trị, lấy lợi nhuận làm thước đo và thể chế hóa các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước bằng pháp luật.

Cần chuyển nền nông nghiệp truyền thống chỉ biết dựa vào tiềm năng sang nền nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao.

Phát triển nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường cả trong nước và xuất khẩu, với các tiêu chí chất lượng sản phẩm, giá cả cạnh tranh, đảm bảo khối lượng và thời gian yêu cầu,

do đó, cần khuyến khích tích tụ ruộng đất không nên phụ thuộc vào hạn điền.

BNN&PTNT mới chỉ chú trọng vào phát triển nông nghiệp, đó là phần ngọn, cần phải “đảo ngược” lại, lấy quan điểm phát triển nông thôn làm gốc, nền tảng vì bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng, liên quan đến các lĩnh vực đô thị, giao thông, y tế, giáo dục, công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ. Phát triển nông thôn chính là cơ sở và động lực

Một phần của tài liệu Những thành tựu của ngành nông nghiệp sóc trăng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)