Khai báo các mẫu giá trị nút

Một phần của tài liệu sap 2000 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH các bài TOÁN cơ học kết cấu có HÌNH DẠNG THANH (Trang 39 - 41)

a. Khai báo tên các Joint Pattern : Define  Joint Patterns

JP là một hàm số bậc nhất theo toạ độ các nút (giá trị hàm số được tính theo toạ độ nhóm nút trong JP đó), dùng để khai báo tải trọng gán cho các đối tượng trong hệ mà giá trị của tải trọng đó là một hàm số biến thiên tuyến tính theo vị trí các đối tượng (ví dụ : áp lực thuỷ tĩnh là một hàm số tuyến tính theo chiều cao - toạ độ Z của đối tượng)

1 A 2 B 3 C Các nhóm đã khai báo Nhóm đang chọn

4. Chọn Add nếu muốn thêm nhóm mới, Modify hoặc Delete nếu muốn điều chỉnh hoặc Xóa nhóm đang chọn. Các mặt cắt Section Cut đã khai báo Chọn Add để thêm mới, Modify để chỉnh sửa

Đặt tên cho Section Cut

Chọn nhóm đối tượng đã khai báo

Bước này chỉ mới khai báo có bao nhiêu JP, và tên của các JP đó, chưa khai báo các hệ số của hàm số.

b. Gán JP cho các nút, và khai báo các hệ số của JP : Assign  Joint Patterns Chọn các nút cần gán JP, thực hiện lệnh.

Giá trị của JP là : V = A.x + B.y + C.z + D

Trong đó : A, B, C, D là các hệ số do người sử dụng nhập vào x, y, z là toạ độ của nút.

Các tuỳ chọn của JP : - Sử dụng mọi giá trị (nếu JP > 0 hoặc < 0 thì giá trị đó đều gán cho nút)

- Sử dụng chỉ giá trị dương (nếu JP <0 thì giá trị gán cho nút = 0) - Sử dụng chỉ giá trị âm (nếu JP >0 thì giá trị gán cho nút = 0) 1. Nhập tên Joint Pattern

Các Joint Pattern đã khai báo

2. Chọn Add nếu muốn thêm JP mới, Change nếu muốn đổi tên JP đang chọn

1. Chọn JP để gán cho nhóm nút

2. Khai báo các giá trị của hàm số

3. Hạn chế các giá trị

Sử dụng mọi giá trị Nếu giá trị âm thì lấy bằng 0 Nếu giá trị dương thì lấy bằng 0

Sau bước này các nút đã có một giá trị JP tương ứng với toạ độ xyz của nút đó. Các giá trị này sau này có thể được sử dụng để gán tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ cho các phần tử có điểm nút là các nút có trong JP.

Một phần của tài liệu sap 2000 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH các bài TOÁN cơ học kết cấu có HÌNH DẠNG THANH (Trang 39 - 41)