Phđn loại gỗ theo quy định nhă nước

Một phần của tài liệu KẾT cấu GẠCH đá (Trang 84 - 87)

- Gỗ hồng sắc: Có mău sắc hồng, đỏ Nhẹ hơn vă kĩm cứng hơn thiết mộc Ví dụ: dủ, văng tđm.

b. Phđn loại gỗ theo quy định nhă nước

b2. Phđn loại theo nghị định 10-CP(04/1960)

Tất cả câc loại gỗ sử dụng được phđn thănh 8 nhóm, căn cứ văo đặc tính kỹ thuật của gỗ như: tính chất cơ lý, mău sắc, cấu trúc, thích ứng với câc phạm vi sử dụng.

 Nhóm I: lă những loại gỗ có mău sắc, hương vị đặc biệt, câc loại gỗ quý như: trắc, gụ, lât, mun ..v..v.

 Nhóm II: Gồm câc loại gỗ có tính chất cơ học cao nhất tức lă câc loại thiết mộc: đinh, lim, sến, tâu, trai, nghiến, kiền kiền ..v..v.

 Nhóm III: Gồm những loại gỗ có tính dẻo dai để đóng tău thuyền như chò chỉ, tếch, săng lẻ

 Nhóm IV: Gồm những loại gỗ có mău sắc mặt gỗ vă khả năng chế biến thích hợp cho công nghiệp gỗ lạng vă đồ mộc như re, mỡ, văng tđm, giồi..v..v.

 Từ nhóm V trở đi xếp loại văo sức chịu lực của gỗ, cụ thể lă tỉ trọng gỗ.

 Nhóm V: Gồm câc loại gỗ hồng sắc tốt như giẻ, thông.

 Nhóm VI: Gồm câc loại gỗ hồng sắc thường: sồi, răng răng, bạch đăn .v..v.

 Nhóm VII, VIII: Gồm câc loại gỗ tạp xấu nhất

1.2.3. Quy câch gỗ xđy dựng:

1.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA GỖ

1.3.1. Độ ẩm của gỗ:

Độ ẩm lă lượng nước chứa trong gỗ, được xâc định bằng công thức: % 100 G G G W 2 2 1  Trong đó:

G1: trọng lượng gỗ ẩm (kg)

G2: trọng lượng gỗ sau khi sấy cho nước bốc hơi hết.(kg)

Sự thay đổi độ ẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước vă hình dạng của gỗ. Thay đổi W gđy ra câc hiện tượng co ngót, nở, cong vính, nứt. Để trânh điều năy, trong câc công trình xđy dựng không nín sử dụng gỗ có độ ẩm quâ lớn. Ví dụ: Với nhă cửa: W25%; Với kết cấu gỗ dân: W15%

1.3.2. Khối lượng thể tích của gỗ:

Khối lượng thể tích của gỗ thay đổi theo nhóm gỗ.

Bảng 1.1: Phđn nhóm gỗ theo khối lượng thể tích

Nhóm Khối lượng thể tích (kg/m3) I 8601100 II 730860 III 620730 IV 550620 V 500550 VI <500 1.4. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ

Tính chất cơ học bao gồm câc chỉ tiíu về độ bền vă độ đăn hồi khi chịu tâc dụng của lực kĩo, nĩn, uốn, ĩp mặt, trượt ..v..v.

1.4.1. Sự lăm việc của gỗ khi chịu kĩo

Quan hệ giữa ứng suất vă biến dang   lă đường thẳng, gỗ bị phâ hoại đột ngột ở biến dạng   0,8%, không có sự phđn bố lại ứng suất, gỗ khi chịu kĩo lăm việc như vật liệu dòn.

Cường độ chịu kĩo của gỗ khi thí nghiệm cao: kĩo dọc thớ Rk=(8001000)daN/cm2 vă kĩo ngang thớ : Rk90 = (1/151/20)Rk. (trong trường hợp năy ta lấy cùng mẫu gỗ cho câc thí nghiệm)

Nhưng giâ trị của cường độ tính toân lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: Câc tật bệnh của gỗ: mắt gỗ, chỗ tiết diện thay đổi đột ngột

Kích thước tuyệt đối của thanh gỗ: kích thước lớn dẫn đến mức độ không đồng nhất cao lăm cho cường độ giảm.

20100 100 350 10 100 30 30 4 4 90 a. Mẫu kéo dọc thớ R =60 20 40

Một phần của tài liệu KẾT cấu GẠCH đá (Trang 84 - 87)