LUYỆN TẬP LAØM BÁO CÁO THỐNG KÊ

Một phần của tài liệu ga tuan 2 (Trang 28 - 30)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

LUYỆN TẬP LAØM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU:

Các đồng bằng châu

thổ Thuận lợi cho phát triển ngành . . .

Nhiều loại khoáng sản Phát triển ngành . . . . . Cung cấp nguyên liệu cho ngành . . .

1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh).

2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

3

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

- GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:

- Bài tập đọc Nghìn năm văn hiếm cho ta biết điều gì?

- Dựa vào đâu em biết được điều đó?

- Các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng.

Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm với hướng dẫn.

+ Đọc kĩ bảng thống kê + Trả lời từng câu hỏi.

a) - Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?

- Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của từng triều đại.

- Số bia và số tiến sĩ có khăùc tên trên bia còn lại đến ngày nay.

b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?

c) Các số liệu thống kê nói trên được trình bày dưới những hình thức nào?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nêu: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.

- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi của từng triều đại.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 4 HS 1 nhóm trao đổi, thảo luận, ghi các câu trả lời ra giấy nháp.

a) - Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ : 2896.

- 6 HS nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê.

Triều

đại Số khoathi Số tiếnsĩ Số trạngnguyên

Lí 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0

- Số bia: 82 ; số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006.

b) Số liệu đựơc trình bày trên bảng số liệu ; nêu số liệu.

c) Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. - 1 HS đọc thành tiếng.

29

- Kết luận : Các số liệu được trình bày dưới hai hình thức:

+ Nêu số liệu , số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.

+ Trình bày bảng số liệu : so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.

HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng

- Nhận xét, khen ngợi HS lập bảng nhanh đúng đẹp.

- Dựa vào bảng thống kê GV có thể nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

+ Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?

+ Tổ nào có nhiều học sinh khá, giỏi nhất? + Tổ nào có nhiều học sinh nữ nhất? + Bảng thống kê có tác dụng gì? - GV nhận xét câu trả lời của HS.

- 1 HS làm vào bảng phụ. Các HS khác kẻ bảng, làm vào vở.

- HS nêu ý kiến bạn làm đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

4 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà trình bày bảng thống kê vào vở.

- Về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở nơi em ở về: số người, số con là nam, số con là nữ.

- Chuẩn bị cho tiết Tâïp làm văn tiếp theo. - Nhận xét tiết học.

Toán

Một phần của tài liệu ga tuan 2 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w