Xử lý bằng phương pháp tiếp xúc kị khí (bể lên men cĩ thiết bị trộn và cĩ bể lắng riêng)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ( CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 25 - 26)

bể lắng riêng)

Phương pháp này gồm 1 bể phản ứng và một bể lắng riêng biệt với một thiết bị điều chỉnh bùn hoạt tính.

• Bể phản ứng cĩ thể làm bằng bê tơng, bằng thép hay chất dẻo cĩ chống ăn mịn ở phía trong, cách nhiệt. Khuyấy trộn bằng cách bơm khơng khí vào qua chứa lằm bằng vật liệu khơng rỉ

• Bể lắng coi như một thiết bị cơ đặc, vì bùn hoạt tính cĩ nồng độ cao và từ đây cho bùn hồi lưu trở về bể phản ứng.

Phương pháp này ít chịu ảnh hưởng bởi lưu lượng, thích hợp xử lý phân chuồng, xử lí các nước thải đặc như trong cn đồ hộp, cất cồn, cn hĩa chất…

Với 2 bể (metan và lắng) tách riêng cho phép phản ứng ở mỗi bể độc lập với nhau và tạo ra một số thuận lợi:

• Chuyển bùn từ bể này sang bể khác dễ dàng, quá trình bảo dưỡng và khởi động lại đơn giản

• Lọc bỏ H2S sinh ra do khử sulfat và khí này sẽ ức chế quá trình và xử lý khí gaz ở ngồi

• Tách được một phần các chất khống của bùn nhờ máy li tâm Hiệu quả của phương pháp loại bỏ BOD5 tới 80 – 95% và COD 65 – 90%

Đối với nước thải cơng nghiệp cĩ BOD cao, xử lý bằng phương pháp tiếp xúc kị khí rất hiệu quả. Nước thải chưa xử lý được khuấy trộn với bùn tuần hồn và sau đố được phân hủy trong bể phản ứng kín khơng cho khơng khí vào. Sau khi phân hủy, hỗn hợp bùn nước đi vào bể lắng hoặc tuyển nổi: nước trong đi ra, nếu chưa đạt yêu cầu xả vào các nguồn nước thì phải xử lý trực tiếp bằng phương phấp hiếu khí với aeroten hoặc lọc sinh học, bùn kị khí sau khi lắng được hồi lưu để nuơi cấy trong nước thải mới. Lượng sinh khối VSV kị khí thấp nên bùn dư thừa là rất ít.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ( CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)