CHƯƠNG II HC R NG K OÁN IN LỰ ẾỀ ƯƠNG THÁI NGUYÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR IN CA CÔNG TY. ỂỦ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Tiền lương và các khoản phải trích theo lương potx (Trang 37 - 57)

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TỈNH THÁI

NGUYÊN.

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

Công ty Quản lý khai thác công trình Thuỷ Lợi tỉnh Thái Nguyên được thành lập từ tháng 3 năm 1993 theo quyết định số 174/QĐ-UB ngày 10 tháng 2 năm 1993 của UBND tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp nhất 4 đơn vị: Công ty thuỷ nông Núi Cốc, Xí nghiệp thuỷ nông Phổ Yên, Xí nghiệp thuỷ nông Đại Từ và Xí nghiệp vật tư thuỷ lợi. Khi hợp nhất lại các đơn vị đổi thành Xí nghiệp thuỷ nông Núi Cốc, Trạm thuỷ nông Phổ Yên, Trạm thuỷ nông Đại Từ và Xí nghiệp

vật tư thuỷ lợi và thành lập mới một số trạm thuỷ nông các huyện : Trạm thuỷ nông Phú Lương, Trạm thuỷ nông Đồng Hỷ, Trạm thuỷ nông Định Hoá, Trạm thuỷ nông Phú Bình, Cụm thuỷ nông Võ Nhai, Trạm bơm Cống táo, Cụm thuỷ nông Quán Chẽ

Công ty Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên có trụ sở làm việc tại Phường Đồng Quang - Thành phố Thái Nguyên.

Từ khi thành lập Công ty hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi, đến ngày 5 tháng 4 năm 1997 Công ty chuyển sang doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích theo quyết định số 94/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Nguyên.

Qua 13 năm thực hiện nhiệm vụ, Công ty luôn phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách và từng bước cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đảm bảo đầy đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, không có lao động dư thừa nghỉ chờ việc.

Công ty luôn bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh của mình năm sau cao hơn năm trước.

* Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đến 31 tháng 12 năm 2006 là : 86.126.113.000 đồng.

Trong đó: + Vốn cố định : 82.512.855.000 đồng + Vốn lưu động : 3.613.258.000 đồng

2.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.

Do đặc thù của ngành là phục vụ sản xuất nông nghiệp, do vậy nhiệm vụ trọng tâm của Công ty là:

- Quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi trong tỉnh.

- Phục vụ tưới tiêu cho 3 vụ sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp, rau màu và các nhu cầu khác trong tỉnh, cung cấp nước tưới cho các tỉnh bạn.

- Đề xuất các cơ chế chính sách thuỷ nông cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Thái Nguyên.

- Thu thuỷ lợi phí theo phân cấp và quản lý nguồn thu thuỷ lợi phí theo quy định của tỉnh.

- Thực hiện cơ chế hạch toán kinh tế của doanh nghiệp hoạt động công ích.

2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. SƠ ĐỒ 01 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY

QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TỈNH THÁI NGUYÊN

2.3.1. Số lao động của Công ty : Tổng số lao động của công ty là :171 người.

Trong đó: - Chức danh quản lý doanh nghiệp: 03 người

- HĐLĐ không xác định thời hạn : 168 người

2.3.2. Trình độ học vấn.

- Đại học và trên đại học: 28 người - Trung cấp: 60 người

- Công nhân kỹ thuật: 83 người

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH PHÒNG KH KỸ THUẬT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT PHÒNG KINH TẾ PHÒNG HC- TC XN THUỶ NÔNG NÚI CỐC TRẠM THUỶ NÔNG CÁC HUYỆN PHÒNG QUẢN LÝ NƯỚC VÀ CTTL

2.3.3. Bộ máy công ty gồm. - Ban giám đốc:

+ Gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.

- Các phòng ban:

+ Phòng Tổ chức hành chính : 08 người + Phòng Kinh Tế-Kế Toán: 05 người. + Phòng Kế hoạch kỹ thuật: 07 người. + Phòng Quản lý nước và CTTL: 07 người.

- Các đơn vị trực thuộc phục vụ sản xuất kinh doanh: + Xí nghiệp thuỷ nông Núi Cốc.

+ Trạm thuỷ nông Phổ Yên. + Trạm thuỷ nông Đại Từ . + Trạm thuỷ nông Phú Lương. + Trạm thuỷ nông Đồng Hỷ. + Trạm thuỷ nông Định Hoá. + Trạm thuỷ nông Phú Bình. + Cụm thuỷ nông Võ Nhai. + Trạm bơm Cống táo. + Cụm thuỷ nông Quán Chẽ

2.3.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

* Giám đốc .

Lãnh đạo, điều hành chung công việc của toàn Công ty, là người quyết định cuối cùng về mọi hoạt động của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Đảm bảo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng như quản lý về nhân sự, đảm bảo thu nhập cho cán

bộ công nhân viên chức. Trực tiếp quản lý, điều hành phòng kế toán, Phòng hành chính tổng hợp, trạm thuỷ nông các huyện.

* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.

Quản lý và điều hành trực tiếp phòng kế hoạch kỹ thuật, xí nghiệp thuỷ nông Núi cốc. Phụ trách về mặt kỹ thuật như thiết kế, sửa chữa, tu bổ, xây dựng các công trình thuỷ lợi khi có kế hoạch của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

* Phó giám đốc phụ trách công trình thuỷ lợi.

Trực tiếp quản lý Phòng Quản lý nước và công trình thuỷ lợi, điều hành công tác thu thuỷ lợi phí và quản lý nguồn thu thuỷ lợi phí.

* Phòng kế toán.

Quản lý nguồn tài chính của Công ty theo hình thức kế toán tập trung tại phòng kế toán và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Đề xuất cho Ban lãnh đạo các cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, chế độ khen thưởng, đưa ra những quy định để thực hiện tốt các chế độ cho người lao động phù hợp, chính xác đến từng cá nhân, từng công việc cụ thể, đôn đốc thu nộp thuỷ lợi phí của từng huyện.

* Phòng Hành chính tổng hợp.

Giúp việc cho Giám đốc như soạn thảo văn bản, quản lý hồ sơ nhân sự, cố vấn đề xuất cho Ban lãnh đạo Công ty về tiêu chuẩn, yêu cầu cần thiết của từng công việc để bố trí, sắp xếp và tuyển dụng lao động một cách hợp lý và khoa học đồng thời xây dựng lịch trình làm việc, tiếp khách...

Có nhiệm vụ quản lý các dự toán công trình, kiểm tra và tính toán cụ thể từ đó lên kế hoạch tiến độ thi công.

Thực hiện thiết kế, tu bổ, sửa chữa, xây dựng từng hạng mục công trình. Đề xuất các biện pháp quản lý và sửa chữa các hạng mục công trình cho Ban lãnh đạo. Theo dõi mực nước hồ do các xí nghiệp, Trạm, cụm thuỷ nông báo về để báo cáo phó giám đốc phụ trách kỹ thuật xin ý kiến xử lý khi cần thiết.

* Phòng quản lý nước và CTTL.

Giám sát, đôn đốc các xí nghiệp, trạm, cụm thuỷ nông khi có quyết định của Ban giám đốc Công ty về giao nhiệm vụ cho các đơn vị về dẫn nước phục vụ tưới tiêu. Đề xuất các cơ chế chính sách thuỷ nông cho ban lãnh đạo công ty. Thu thuỷ lợi phí và quản lý nguồn thu thuỷ lợi phí theo quy định của tỉnh.

* Xí nghiệp thuỷ nông Núi Cốc.

Trực tiếp theo dõi mực nước hồ Núi Cốc, điều tiết đóng mở nước trên hệ thống kênh hồ Núi Cốc để phục vụ nước tưới cho các xã. Quản lý, tu bổ, sửa chữa các hạng mục công trình trong hệ thống hồ Núi Cốc dưới sự giám sát của phòng kỹ thuật Công ty. Đôn đốc việc thu nộp thuỷ lợi phí của các xóm, xã thuộc địa bàn quản lý của Xí nghiệp.

* Các trạm, cụm thuỷ nông các huyện.

Trực tiếp quản lý các hồ đập, kênh mương thuộc phạm vi từng huyện. Đôn đốc việc thu nộp thuỷ lợi phí của các xóm, xã thuộc địa bàn quản lý của từng Trạm, cụm. Riêng Trạm bơm Cống Táo chịu trách nhiệm bơm tiêu úng cho các xã thuộc huyện Phổ Yên khi có lệnh của cấp trên

2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC

CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.4.1. Tình hình chung về tổ chức hạch toán kế toán .

* Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ 02 : Sơ đồ hạch toán kế toán ở công ty.

Giám đốc Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán XDCB Thủ quỹ

Phòng kế toán của Công ty hiện có 5 người.

- Kế toán trưởng.

Bao quát và điều hành công việc chung của phòng. Là người chịu trách nhiệm chung trong toàn bộ công tác kế toán của công ty. Kế toán trưởng tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý tài chính, chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số liệu phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo dõi các khoản thanh toán như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tạm ứng, phải thu của khách hàng, phải trả người bán ... và lập bảng kê chứng từ gốc. Mở sổ theo dõi như: Sổ quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền gửi ...

Hàng ngày đối chiếu với thủ quỹ về số dư tiền mặt, đối chiếu với ngân hàng về số dư tiền gửi ngân hàng.

- Thủ quỹ.

Thu, chi tiền khi có phiếu thu, chi của kế toán thanh toán chuyển đến, hàng ngày đối chiếu số dư quỹ tiền mặt với kế toán thanh toán.

- Kế toán tổng hợp.

Căn cứ vào bảng kê chứng từ gốc của kế toán thanh toán và kế toán ở các đơn vị trực thuộc để lên bảng tổng hợp chứng từ gốc sau đó lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết, vào sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết sau đó lên bảng cân đối tài khoản và lập báo cáo kế toán

Hàng quý kế toán tổng hợp phải làm báo cáo kế toán, mở sổ kế toán chi tiết theo dõi các đối tượng như: Sổ tài sản và hao mòn tài sản cố định, thanh toán nội bộ, chi tiết chi phí, chi tiết doanh thu....

Ngoài ra ở mỗi đơn vị trực thuộc có một kế toán làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu sau đó nộp chứng từ về phòng kế toán.

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo hình thức kế toán tập trung tại phòng kinh tế – kế toán Công ty, ở các đơn vị trực thuộc không tổ chức hạch toán riêng mà chỉ có nhân viên hạch toán ghi chép chứng từ ban đầu, lập bảng kê kèm theo chứng từ gốc nộp về phòng kinh tế Công ty để hạch toán.

- Kế toán xây dựng cơ bản.

Theo dõi các khoản muc vốn về xây dựng các công trình thuỷ lợi, tổ chức việc tập hợp các chi phí để tính giá công trình, thực hiện các thủ tục thanh quyết toán.

* Hình thức kế toán.

Công ty áp dụng Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, bao gồm các sổ kế toán sau:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Sổ cái tài khoản.

+ Các sổ và thẻ kế toán chi tiết như sổ tài sản cố định và hao mòn tài sản cố định, sổ theo dõi tạm ứng, sổ phải thu của khách hàng, phải trả cho người bán, sổ thanh toán nội bộ, sổ chi tiết chi phí, sổ chi tiết doanh thu, sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.

Sơ đồ 03 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ ở công ty.

Chứng từ gốc S Sổổ qu quỹỹ S Sổổ, th, thẻẻ k kếế toán chi ti toán chi tiếếtt Ch Chứứng tng từừ ghi s ghi sổổ S Sổổ cái cái BBảảng tng tổổng ng h hợợp chi tip chi tiếếtt B Bảảng cân ng cân đốđối t i i t i àà kho khoảảnn Báo cáo Báo cáo t i chínhà t i chínhà S Sổổđăđăng ký ng ký ch chứứng tng từừ ghi s ghi sổổ B Bảảng ng t tổổng hng hợợp p ch chứứng tng từừ k kếế toán toán cùng lo cùng loạạii

Ghi chú: Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 04

Sơ đồ 04 : Quy trình ghi sổ kế toán nghiệp vụ tiền lương và các khoản : Quy trình ghi sổ kế toán nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau.

trích theo lương của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau.

Chứng từ gốc: - Bảng chấm công - Bảng TT tiền lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Phiếu TT BHXH Sổ quỹ Sổ quỹ tiền mặt Sổ KT chi tiết TK 3382, 3383, 3384 Bảng TH chứng từ gốc - Bảng TH TT tiền lương - Bảng phân bổ TL, BHXH Chứng từ ghi sổ Số: 185, 186,187, 188,189, 190… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334, 338 Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú: Ghi chú:

: ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

2.5. CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY.

2.5.1. Các hình thức trả lương tại Công ty.

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với cán bộ công nhân viên trong đơn vị.

* Cách tính tiền lương.

- Trả lương theo thời gian.

Lương theo thời gian =

Hệ số lương x Mức lương tối thiểu +PC

Số ngày công trong tháng

x Số ngày làm việc thực tế

- Trả lương nghỉ BHXH.

- Dựa vào số ngày nghỉ ốm, tai nạn, thai sản... được cơ quan y tế Bệnh viện xác nhận.

- % đóng BHXH được quy định.

+ Lương ốm bằng 75% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

+ Lương ốm, thai sản, tai nạn lao động bằng 100% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Lương nghỉ ốm một

ngày công =

Lương cơ bản + Phụ cấp

- Nguồn tiền lương BHXH được chia làm 2 phần:

+ Chi BHXH cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

+ Một phần cuối tháng hoặc cuối kỳ kế toán tiến hành thanh toán với cấp trên.

- Theo chế độ hiện hành, căn cứ vào quỹ tiền lương thực tế trả cho cán bộ công nhân viên hàng tháng doanh nghiệp được trích 19% tính vào chi phí của doanh nghiệp.

Trong đó: 15% là tiền BHXH. 2% là tiền BHYT. 2% là tiền KPCĐ.

Số chi phí phải nộp lên cơ quan cấp trên là:

+ BHXH nộp 20% cho cơ quan BHXH tỉnh, thành phố, trong đó người lao động nộp 5%.

+ BHYT nộp 3% cho Công ty BHYT, trong đó người lao động nộp 1%. + KPCĐ nộp 1% cho Liên đoàn lao động cấp trên

2.5.2. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.

* Chứng từ kế toán .

Công ty sử dụng các chứng từ sau để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty là:

- Bảng chấm công: Mẫu số 01- LĐTL

- Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số 02- LĐTL - Sổ lương

- Phiếu thu - Phiếu chi

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH

* Bảng chấm công.

Để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH ... để có căn cứ tính trả lương, thưởng, BHXH ... cho từng người được chính xác và đầy đủ, giúp cho việc quản lý lao động trong đơn vị được tốt hơn.

Hàng ngày người được uỷ quyền chấm công căn cứ vào tình hình thực tế của từng phòng ban, trạm, xí nghiệp để chấm công trong từng ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 01 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công hoặc phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công rồi chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội, phiếu

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Tiền lương và các khoản phải trích theo lương potx (Trang 37 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w