Phân tích T-Test và Anova

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại thị xã cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 75)

4.4.1 Phân tích sự khác biệt về sự hài lòng tham gia BHXH TN với các nhóm giới tính

Công cụ sử dụng trong phân tích là T-Test.

Khi xem xét có sự khác biệt về sự hài lòng tham gia BHXH TN theo các yếu tố giới tính ta nhận thấy rằng, phương sai của 2 mẫu nam và nữ là không có sự khác biệt (F= 1.792; sig=0.182>0.05) và kiểm định t cho sự khác biệt 2 mẫu là không có ý nghĩa thống kê (t= 1.041; sig= .0.299> 0.05), xem bảng 4.33, 4.34, chi tiết xem phụ lục 7). Như vậy không có sự khác biệt về sự hài lòng người tham gia BHXH TN với cách phân biệt nam và nữ.

Bảng 4.33: Phân tích về sự khác biệt hài lòng theo giới tính của người tham gia Group Statistics

GIOITINH N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

HAIL 1 Nam 84 3.6548 .58457 .06378

2 Nữ 136 3.5607 .68954 .05913

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 07, 2018)

Bảng 4.34 Independent Samples Test Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df HAIL

Equal variances assumed 1.792 .182 1.041 218

Equal variances not

assumed 1.082 197.347

Independent Samples Test

t-test for Equality of Means Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower HAIL Equal variances assumed .299 .09410 .09042 -.08411 Equal variances not assumed .281 .09410 .08697 -.07741

Independent Samples Test

t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference

Upper

HAIL Equal variances assumed .27231

Equal variances not assumed .26561

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 7, 2018)

4.4.2 Phân tích sự khác biệt về sự hài lòng về tham gia BHXH TN với các nhóm tuổi.

Phân tích ANOVA về sự khác biệt hài lòng theo độ tuổi của người tham gia ta thấy Sig = 0.284 (Xem bảng 4.36, chi tiết phụ lục 07). Như vậy không có sự khác biệt về hài lòng với biến độ tuổi, có nghĩa là các nhóm tuổi có sự hài lòng.

Bảng 4.35: Phân tích về sự khác biệt hài lòng theo độ tuổi

Test of Homogeneity of Variances HAIL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.922 2 217 .399

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 7, 2018)

Bảng 4.36: Phân tích ANOVA về sự khác biệt hài lòng theo độ tuổi

ANOVA HAIL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.073 2 .536 1.266 .284 Within Groups 91.937 217 .424 Total 93.010 219 (Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 07, 2018)

4.4.3 Phân tích sự khác biệt về sự hài lòng về tham gia BHXH TN với nhóm nghề nghiệp

Phân tích ANOVA về sự khác biệt hài lòng theo nghề nghiệp của người tham gia ta thấy Sig = 0.137 > 0.05 (Xem bảng 4.38, chi tiết phụ lục 07). Như vậy không

có sự khác biệt về hài lòng với biến nghề nghiệp, có nghĩa là các nhóm nghề nghiệp có sự hài lòng.

Bảng 4.37: Phân tích về sự khác biệt hài lòng theo nghề nghiệp Test of Homogeneity of Variances

HAIL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.475 2 217 .622

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 07, 2018)

Bảng 4.38: Phân tích ANOVA về sự khác biệt hài lòng theo nghề nghiệp

ANOVA HAIL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.689 2 .845 2.007 .137 Within Groups 91.321 217 .421 Total 93.010 219

4.4.4 Phân tích sự khác biệt sự hài lòng về tham gia Bảo hiểm xã hội với nhóm thu nhập

Khi xem xét có sự khác biệt về sự hài lòng của người tham gia theo các yếu tố thu nhập ta nhận thấy rằng, phương sai của các tổng thể bằng nhau thông qua kiểm định Test of Homogeneity of Variances (Levene Statistic = 2.387; sig= 0.070>0.05) và phân tích Anova cho sự khác biệt các tổng thể có ý nghĩa thống kê (F= 11.926; sig= 0.000<0.05), xem bảng 4.39, 4.40, chi tiết xem phụ lục 07). Điều này chứng tỏ sự hài lòng của người tham gia BHXH TN theo thu nhập có sự khác biệt.

Bảng 4.39: Phân tích Test of Homogeneity of Variances về sự khác biệt hài lòng theo thu nhập Test of Homogeneity of Variances

HAIL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

Bảng 4.40: Phân tích ANOVA về sự khác biệt hài lòng theo thu nhập ANOVA HAIL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 13.217 3 4.406 11.926 .000 Within Groups 79.793 216 .369 Total 93.010 219

Để đánh giá được các nhóm thu nhập của người tham gia khác như thế nào trong sự hài lòng của người tham gia BHXH TN ta tiến hành phân tích tiếp theo. Như vậy ta tiếp tục kiểm định Posthoc để xem xét sứ khác biệt của các nhóm về sự hài lòng của người tham gia với cách phân loại theo thu nhập hàng tháng (Ta chọn phân tích Bonferroni do kiểm định Levene cho thấy phương sai tổng thể các nhóm là không có sự khác biệt). Ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm thu nhập trên 7 triệu/ tháng với nhóm có thu nhập từ 7 triệu trở xuống và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó sự khác biệt giữa nhóm có thu nhập từ 4 đến < 5 triệu, nhóm từ 5 đến dưới 6 triệu, nhốm từ 6 triệu đến dưới 7 triệu là không có ý nghĩa (xem bảng 4.41, 4.42 phụ lục 07).

Cụ thể trong trường hợp này là sự hài lòng của nhóm có thu nhập trên 7 triệu cao hơn 3 nhóm còn lại (/Mean Difference (I-J)/= 0 .65211; Sig =.000<.05 và (/Mean Difference (I-J)/= 0 .53568*; Sig =.000<.05), (/Mean Difference (I-J)/= 0.69854**; Sig =.000<.05)xem bảng 4.43, chi tiết xem phụ lục 07).

Bảng 4.41 Test of Homogeneity of Variances

HAIL

Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.387 3 216 .070 Bảng 4.42: ANOVA HAIL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 13.217 3 4.406 11.926 .000 Within Groups 79.793 216 .369 Total 93.010 219

Post Hoc Tests

Dependent Variable: HAIL Bonferroni

(I) THUNHAP (J) THUNHAP Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound 1 từ 4-<5 triệu 2 từ 5-<6 triệu -.11643 .12158 1.000 -.4402 3 từ 6-<7 triệu .04644 .11724 1.000 -.2658 4 từ 7 triệu trở lên -.65211 * .13782 .000 -1.0191 2 từ 5-<6 triệu 1 từ 4-<5 triệu .11643 .12158 1.000 -.2073 3 từ 6-<7 triệu .16286 .10251 .681 -.1101 4 từ 7 triệu trở lên -.53568 * .12552 .000 -.8699 3 từ 6-<7 triệu 1 từ 4-<5 triệu -.04644 .11724 1.000 -.3586 2 từ 5-<6 triệu -.16286 .10251 .681 -.4358 4 từ 7 triệu trở lên -.69854 * .12133 .000 -1.0216 4 từ 7 triệu trở lên 1 từ 4-<5 triệu .65211* .13782 .000 .2851 2 từ 5-<6 triệu .53568* .12552 .000 .2014 3 từ 6-<7 triệu .69854* .12133 .000 .3755 *. The mean difference is significant at the 0.05 level.

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20, phụ lục 07, 2018)

Kết luận chương 4

Trong chương này, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm mẫu điều tra với số quan sát hợp lệ đủ điều kiện đưa vào phân tích là 220 quan sát. Tổng số biến quan sát là 30 biến. Tác giả đã kiểm định thang đo, mô tả, phân tích các nhân tố tác động đến Sự hài lòng tham gia BHXH TN của những người dân tại Thị Xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang. Qua phân tích hệ số Cronbach’alpha, EFA, phân tích hồi quy, T- Test kết quả có 4 biến có tác động đến Sự hài lòng tham gia BHXH TN của những người dân tại Thị Xã Cai Lậy. Đặc biệt ở phần phân tích phương sai ANOVA kết quả ta thấy rằng có sự khác biệt trong sự hài lòng tham gia BHXH TN của những người dân khi họ khác nhau thu nhập hàng tháng, những người có thu nhập cao thì hài lòng với việc tham gia BHXH TN.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng tham gia BHXH TN của người lao động tự do, người dân tại Thị Xã Cai Lậy. Để giải quyết mục tiêu này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quan về thực trạng tình hình lao động thuộc đối tượng nghiên cứu cũng như tình hình thực hiện chính sách BHXH TN cho người dân, người lao động tự do tại Thị Xã Cai Lậy trong thời gian qua. Nghiên cứu tài liệu, tham khảo một số đề tài có liên quan để xây dựng mô hình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và sự hài lòng của người lao động đến việc tham gia BHXH TN; Dựa vào cơ sở lý thuyết Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong nghiên cứu về dịch vụ (Parasuraman & ctg, 1988) và các nghiên cứu trước, một mô hình nghiên cứu đã được xây dựng (trình bày trong Chương 2) và điều chỉnh phù hợp với thực tiển tại Thị Xã Cai Lậy thông qua một quy trình nghiên cứu điều tra thí điểm. Đề tài cũng thực hiện việc đánh giá các thang đo bằng một quy trình phân tích, đánh gia cho toàn bộ các biến quan sát, kết quả phân tích ở chương 4 cho thấy có 6 biến ( Độ tin cậy; Đáp ứng nhu cầu; Năng lực phục vụ; Sự đồng cảm; Phương tiện phục vụ; Thủ tục hành chính của người lao động khi tham gia BHXH TN) ảnh hưởng đến sự hài lòng tham gia BHXH TN. Có 5/6 giả thuyết đề xuất được ủng hộ bởi dữ liệu điều tra thực tế dựa trên mẫu đại diện 220 người lao động được lựa chọn ngẫu nhiên theo đơn vị hành chính tại Thị Xã Cai Lậy. Vì vậy, đề tài này có những đóng góp nhất định về mặt lý thuyết cũng như áp dụng thực tiễn tại địa phương. Kết quả mô hình sau khi phân tích như sau:

Hình 5.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2018)

Độ tin cậy Năng lực phục vụ Phương tiện phục vụ

Thủ tục hành chính

Sự hài lòng của người tham gia BHXH TN

Kết quả nghiên cứu của đề tài này với 6 nhân tố đề xuất trong mô hình có tác động đến nhân tố mục tiêu (sự hài lòng tham gia BHXH TN). Đề tài này đã sử dụng một công cụ phân tích chặt chẽ, khoa học – cho phép đánh giá một cách chặt chẽ các quan hệ cấu trúc giữa các nhân tố tác động và Sự hài lòng tham gia BHXH TN của người lao động.

Theo hiểu biết của tác giả, có hai nghiên cứu trước đây đã sử dụng thành công cách tiếp cận này dựa trên một mẫu thuận tiên tại Thành phố Nha Trang (Lê Thị Hương Giang, 2010) và tại tỉnh Phú Yên (Trương Thị Phượng, 2012). Qua đó, đề tài này đã xác định một cách rõ ràng tầm quan trọng của từng thành phần. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa đến sự hài lòng tham gia BHXH TN của người lao động cũng như xác định thứ tự ưu tiên của các giải pháp nhằm mục tiêu đưa chính sách BHXH TN đến với mọi người dân lao động góp phần bảo đảm ASXH của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Nghiên cứu này mở rộng nghiên cứu trước đây (Trương Thị Phương, 2012) bằng cách đi sâu nghiên cứu một nhóm đối tượng cụ thể, có công việc va thu nhập ổn định chứ không nghiên cứu tổng thể khu vực lao động phi chính thức, đồng thời mở rộng thêm các nhân tố mới. Với 5 nhân tố độc lập ủng hộ nhân tố phụ thuộc được phân tích ở chương 4, để thấy rõ hơn chúng ta điểm lại lần lượt các nhân tố: Độ tin cậy; Năng lực phục vụ; Sự đồng cảm; Phương tiện phục vụ; Thủ tục hành chính của người lao động khi khi tham gia BHXH tự nguyện.

5.2 Đề xuất một số giải pháp thu hút người lao động tham gia Bảo hiểm xa hội tự nguyện ở Bảo hiểm xã hội thị xã Cai Lậy.

Với kết quả khảo sát và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng tham gia BHXH TN của những người dân lao động tự do tại Thị Xã Cai Lậy, có thể thấy đây là khu vực hết sức tiềm năng trong việc vận động khai tác đối tượng tham gia BHXH TN mà các cấp, các ngành có liên quan chưa quan tâm đúng mức, qua nghiên cứu này có thể thấy rằng những người dân lao động rất quan tâm đến việc tham gia BHXH TN để đảm bảo có một nguồn thu nhập ổn định và được chăm sóc sức khỏe khi về già, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho con cái và rất tin cậy, an tâm khi được nhà nước triển khai và bảo hộ, khác với loại hình kinh doanh bảo hiểm khác…Và một điều rất quan trọng là chưa có giải pháp để tập trung khai thác những người có thu nhập ổn định không quá cao cũng không thấp và ở độ tuổi

trung niên để đảm bảo có đủ thời gian để được hưởng chế độ khi hết tuổi lao động. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều người chưa biết đến chính sách này.

Từ những vấn đề trên, để góp phân phát triển đối tượng người dân lao động tự do tham gia BHXH TN trong thời gian tới, tác giả đề xuất những giải pháp dưới đây.

5.2.1 Nâng cao kiến thức của người dân lao động tự do về sự cần thiết tham gia

Bằng việc tăng cường “ Năng lực phục vụ về BHXH TN” và “ Phương tiện phục vụ” đến người lao động tự do có nghĩa là làm cho họ nhận thức được rõ hơn về việc cần thiết phải tham gia BHXH TN, bằng việc tuyên truyền cho họ nhận thức về quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia. Cụ thể là gia tăng các hoạt động giới thiệu chính sách BHXH TN:

- Tăng cường công tác tuyên truyền trên các trang Web của ngành BHXH, trên các báo, tạp chí, trên đài truyền hình, đài phát thanh, nhất là hệ thống phát thanh tại các xã, phường, thị trấn. Đồng thời cần tăng cường phối hợp với các cơ quan, ban ngành đoàn thể có liên quan để tổ chức tuyên truyền trực tiếp hoặc gián tiếp đến người lao động.

- Cần phát huy vai trò của “truyền miệng”, cũng như gia tăng sự “Độ tin cậy của ngành BHXH với người lao động tự do” và cần thiết “ Sự đáp ứng kịp thời” đối với bản thân họ, đây là giải pháp quan trọng góp phần gia tăng số lượng người lao động tham gia BHXH TN. Thành phần không kém quan trọng đó là “ Sự đồng cảm” trong các quan hệ xã hội, những người thân xung quanh sẽ có một tác động rất lớn đến sự hài lòng và quyết định của họ. Thật vậy, một khi người thân trong gia đình hoặc những người đã và đang hưởng chế độ BHXH hiểu và nhận thức đầy đủ vấn đề cũng như tính thiết yếu của chính sách BHXH TN mà Nhà nước bàn hành thì họ sẽ trở thành một kênh tuyền truyền hiệu quả đến tận người lao động. Bởi chính họ là người biết cách truyền đạt và diễn giải vấn đề gần gũi, dễ tiếp cận, chia sẽ tận tình nhất đến những người thân của họ.

- Cần tăng cường việc tuyên truyền trực quan bằng các Pano, áp phích, tờ gấp… có địa chỉ liên hệ, hộp thư điện tử, số điện thoại cần liên hệ.

5.2.2 Đổi mới mạnh mẽ thái độ phục vụ của nhân viên Bảo hiểm xã hội thị xã Cai Lậy.

cao kiến thức về BHXH TN cho đại lý thu là rất quan trọng, vì chính bản thân họ đã hiểu rõ và nắm chắc về các chế độ chính sách của BHXH TN thì khi đối tượng thắc mắc họ có thể giải thích một cách chính xác và thấu đáo để tạo niềm tin cho đối tượng khi quyết định tham gia BHXH TN.

- Việc nâng cao chất lượng phục vụ đã được các công ty bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay thực hiện rất tốt. Thiết nghĩ, BHXH thể hiện tinh thần phục vụ là trên hết, thì việc gia tăng chất lượng phục vụ ở đây mang tính chất làm tăng thêm sự tin tưởng của người lao động khi tham gia BHXH TN, từ đó sẽ thu hút thêm nhiều người tham gia góp phần đảm bảo ASXH. Nâng cao chất lượng phục vụ cụ thể như sau:

+ Việc có được một mạng lưới đại lý thu và cộng tác thu luôn am hiểu về chính sách BHXH TN sẽ làm tăng chất lượng dịch vụ trong việc tiếp cận và trao đổi cho người tham gia những thông tin mới, quy định mới… muốn vậy, phải đào tạo đội ngũ đại lý thu và cộng tác viên am hiểu chính sách, chuyên nghiệp và có tác phong vì đối tượng phục vụ.

+ Về lâu dài có thể hình thành việc đăng ký tham gia và nộp tiền qua hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại thị xã cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)