III. Tiến trình:
ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỷ lệ thuận, hai đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Chia một số thành một phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho.
Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng tổng hợp về đại lượng tỷ lệ thuận đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất), thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: Phiếu học tập, bảng con.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập các câu hỏi lý thuyết
Cho các HS đứng tại chỗ phát biểu trả lời các câu hỏi SGK/76.
GV nhận xét và sửa bài.
HS được gọi thì đứng tại chỗ trả lời câu hỏi mà GV nêu ra, các HS khác theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: Ôn tập về đại lượng TLT, đại lượng TLN
Cho HS làm bài 48 SGK/76
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài (đổi ra cùng đơn vị : gam)
-GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận :
2 1 x x = yy21 Cho HS làm bài 49 SGK/76 GV hướng dẫn HS tóm tắt đề.
Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau (m1 = m2) vậy thể tích và khối
Bài 48 SGK/76
HS tóm tắt đề bài
1 000 000g nước biển có 25 000g muối 250g ước biển có x(g) muối
Vì lượng nước biển và lượng muối có trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
250 1000000 = x 25000 x = 1000000 25000 . 250 = 6.25 (g) Bài 49 SGK/76
Gọi thể tích của thanh sắt là V1, của thanh chì là V2. Theo đề bài ta có:
lượng riêng của chúng là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
-Lập tỷ lệ thức ?
(theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch).
Sắt V1 D1 = 7,8 Chì V2 D2 = 11,3 Vì hai thanh có khối lượng bằng nhau nên thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
⇒ V1. D1 = V2. D2 ⇒ 2 1 V V = 1 2 D D = 117,,83 ≈ 1,45
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì.
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số
Cho HS làm bài 51 SGK/77
GV dùng bảng phụ minh họa hình trong SGK cho HS.
Gọi các HS đứng tại chỗ đọc tọa độ các điểm theo yêu cầu.
Cho HS làm bài 54 SGK/77
GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax (a ≠ 0) rồi gọi lần lượt 3 HS lên vẽ đồ thị
GV sửa bài.
Cho HS làm bài 55 SGK/77
Muốn xét xem điểm nào đó có thuộc đồ thị hàm số y = 3x –1 hay không, ta làm thế nào ?
Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập GV sửa bài. Bài 51 SGK/77 HS đọc toạ độ các điểm A (-2 ; 2) ; B (-4 ; 0) ; C (1 ; 0) ; D (2 ; 4) E (3 ; -2) ; F (0 ; -2) ; G (-3 ; -2) Bài 54 SGK/77 HS lên bảng vẽ đồ thị 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 h x( ) = -1 2 ( )⋅x g x( ) = 1 2 ( )⋅x f x( ) = -x B(-2;2) A(2;1) C(-6;3) Bài 55 SGK/77
Ta thay tọa độ của điểm đó vào công thức y = 3x – 1, nếu thỏa mãn thì điểm đó thuộc đồ thị của hàm số đã cho. Sau khi thay ta thấy điểm A và C không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Hoạt động 6: Dặn dò
• Học kỹ lý thuyết và bài tập chương II.
• Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương II trang 77, 78 SGK.
Tuần 17 Tiết 36