Nước trong lỗ rỗng của đất đá (pha lỏng)

Một phần của tài liệu Bài giảng Địa chất công trình pot (Trang 39 - 41)

Dựa vào mối liên kết giữa nước với các hạt đất đá chia ra:

-Nước trong khống vật của đất đá

-Nước kết hợp mặt ngồi: được giữ lại trên bề mặt hạt sét do các tác dụng hĩa học, hĩa – lý và điện phân tử.

1060 60 d d Cu = 60 10 2 30 d d d Cg × = m Ss = Ω

Sơ đồ biểu thị sự phân cực của nước

Tùy theo mức độ kết hợp mạnh yếu khác nhau, nước kết hợp mặt ngồi hạt đất

chia ra nước hút bámnước màng mỏng:

a)Nước hút bám: Tỷ trọng lớn hơn 1. Đối với đất cát là 0,5%, đối với đất sét pha là 5 - 7%và đối với đất sét là 10 - 20%. Khi đất sét chỉ cĩ nước hút bám thì đất ở trạng thái cứng.

b) Nước màng mỏng: chia ra nước liên kết chặt và nước liên kết yếu.

- Nước liên kết chặt bám tương đối chặt xung quanh hạt đất, độ ẩm tương ứng với bề dày lớn nhất của nước hút bám và nước liên kết chặt gọi là lượng chứa nước phân tử lớn nhất của đất. Khi trong đất chỉ cĩ nước liên kết chặt thì đất ở trạng thái nửa cứng.

- Nước liên kết yếu là phần bao ngồi của nước màng mỏng. Khi trong đất cĩ chứa loại nước này thì đất ở trạng thái dẻo.

Sự cĩ mặt của nước kết hợp làm cho đất cĩ tính dẻo; nĩ cịn cĩ tác dụng bịt kín các lỗ hổng giữa các hạt đất làm cho tính thấm giảm đi hoặc thậm chí khơng thấm.

-Nước tự do là nước nằm ngồi ảnh hưởng của lực hút về phía hạt gồm:

Nước mao dẫn tồn tại trong lỗ rỗng, khe nứt nhỏ của đất đá (bề rộng<2mm) dưới ảnh hưởng của lực mao dẫn.

Chiều cao mao dẫn:

Ở đây: e – hệ số rỗng của đất d10 – đường kính hữu hiệu

Hệ số C = 10 ÷ 40: biến đổi tùy theo thành phần và hình dạng hạt.

Nước trọng lực: Nước trọng lực cĩ khả năng dịch chuyển dưới tác dụng của trọng lực hay do sự chênh lệch áp lực.

10

ed C hk =

Một phần của tài liệu Bài giảng Địa chất công trình pot (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w