Khi mực nước trong kênh thấp nhất, MNmin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng trụ đất xi măng gia cố chống sạt trượt công trình ven kênh chợ gạo, tỉnh tiền giang (Trang 62 - 66)

Hình 3.17 Chuyển vị theo phương đứng của mái dốc Kênh với MNmax

Hình 3.19 Chuyển vị theo phương ngang của mái dốc Kênh với MNmin

Trụ đất xi măng có chiều dài 2,9 m và 6,6m không sử dụng gia cố cho mái dốc do nền đất bị mất ổn định khi mực nước hạ xuống thấp.

Hình 3.21 Hệ số ổn định của mái dốc Kênh sau khi gia cố

Bảng 3.8 Chuyển vị theo phương ngang trường hợp L= 10,3m (Đơn vị: mm)

Đường kính, d (m) Khoảng cách, s (m)

0,6 0,8 1,0 1,2 1,4

0,6 120 157 152

0,8 113 132 131

Với kết quả tính toán như trên, rút ra một số kết luận như sau: Sau 30 ngày thi công gia cố mái dốc kênh bằng 5 hàng trụ đất xi măng có đường kính 0,6m, khoảng cách 1,0m và chiều dài 10,3m có chuyển vị theo phương ngang là 0,152m và phương đứng là 0,177m với hệ số ổn định là: 1,067.

Kết luận chương 3

Phương pháp phần tử hữu hạn có thể mô phỏng khá tốt bài toán gia cố mái dốc kênh bằng trụ đất xi măng. Phương pháp này có thể tính được ứng suất và áp lực lỗ rỗng dư tại một điểm bất kỳ trong nền đất.

Trụ đất xi măng có đường kính 0,6m, khoảng cách 1,0m và chiều dài 10,3m được xem là tối ưu khi gia cố cho mái dốc.

Bảng 3.9 Chuyển vị theo phương đứng trường hợp L= 10,3m (Đơn vị: mm)

Đường kính, d (m) Khoảng cách, s (m)

0,6 0,8 1,0 1,2 1,4

0,6 151 181 177

0,8 148 163 161

1,0 145 147 153

Bảng 3.10 Hệ số an toàn Msf trường hợp trụ đất xi măng có chiều dài L= 10,3m

Đường kính, d (m) Khoảng cách, s (m)

0,6 0,8 1,0 1,2 1,4

0,6 1.181 1.058 1.067

0,8 1.249 1.106 1.113

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng trụ đất xi măng gia cố chống sạt trượt công trình ven kênh chợ gạo, tỉnh tiền giang (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)