Đối với các trường trung học phổ thông thành phố Vị Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 149 - 176)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với các trường trung học phổ thông thành phố Vị Thanh

Cần tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm túc bộ môn hoạt động GDHN do Bộ GD&ĐT quy định. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ và tin học, kỹ năng làm việc nhóm và đặc biệt là kỹ năng tự hướng nghiệp cho học sinh, đây chính là hành trang cần thiết cho các em tham gia vào thị trường lao động ngay sau khi tốt nghiệp THPT và suốt đời. Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức hiệu quả Ban tư vấn hướng nghiệp và các Tổ tư vấn hướng nghiệp khác trong trường phổ thông. Lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động Đoàn - Đội nhằm thu hút học sinh hiệu quả hơn đến với công tác giáo dục hướng nghiệp cũng như tăng tính tích cực chủ động và sáng tạo của các em. Khi tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp tại trường thì các trường nên mời cả phụ huynh cùng tham gia, vì thực tế, việc chọn nghề của học sinh phụ thuộc khá nhiều vào ý kiến và mong muốn của phụ huynh…

Các trường THPT cần tích cực, chủ động, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch, nội dung giáo dục hướng nghiệp, đổi mới hình thức, phương pháp và đặc biệt là bám sát nhu cầu định hướng nghề nghiệp Việt Nam. Nhà trường cần cân đối nguồn kinh phí để trang bị các thiết bị dạy học, cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

Xây dựng chính sách ưu đãi cho giáo viên hướng nghiệp. Tạo điều kiện để các em học sinh tham gia tích cực vào các giờ chính khóa hướng nghiệp, các buổi hướng nghiệp, tham quan các CSSX tại địa phương, các cơ sở giáo dục phải có kế hoạch kiểm tra, đánh giá động viên kịp thời đối với học sinh tham gia giáo dục hướng nghiệp tích cực. Khen thưởng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến đối với các em tiêu biểu trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, (38).

2. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

3. Đặng Danh Ánh (2013), “Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu?”, Tạp chí Giáo dục, số 90, tr 35 - 38.

4. Nguyễn Như Ất (2005), “Vấn đề phương pháp luận xây dựng nội dung giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam.

5. Ban chấp hành Trung ương (2004), Nghị quyết số 37 NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du miền núi Bắc bộ đến năm 2010, Hà Nội.

6. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động - Kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng GV hoạt động giáo dục hướng nghiệp, (Lưu hành nội bộ - Dùng cho CBQL Giáo dục), Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoạt động giáo dục nghề phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Hà Nội.

12. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), “Giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 191 (kỳ 1, tháng 6 năm 2008).

13. Phạm Tất Dong (2000), Sự lựa chọn tương lai, NXB Thanh Niên, Hà Nội. 14. Phạm Tất Dong (2005). “Những vấn đề mới đặt ra trước yêu cầu nâng

cao hiệu quả công tác hướng nghiệp hiện nay”, Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam.

15. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

16. Harold Koontz, Cyril O’donnel, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lí (nhóm dịch giả: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu), NXB Khoa học kỹ thuật, TP.HCM.

17. Phạm Minh Hạc (Cb) (2002), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người hôm nay và ngày mai, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011),

Quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Hộ (1998), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Liên Xô.

22. Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), “Mô hình tư vấn nghề cho cá nhân học sinh trong trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 198 25. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Xây dựng mô hình tư vấn nghề

trong nhà trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. 26. Phạm Văn Khanh (2012), Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT khu vực Trung Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Thái Nguyên.

27. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

29. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội. 30. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2004), “Giáo dục hướng nghiệp

cho học sinh với việc phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 3, Tr. 5-6&13

31. Klimốp E.A (1969), Hướng nghiệp như là tổ hợp khoa học, Leningrat. 64. Kỷ yếu hội thảo (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đối thoại Pháp, Á về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân (2004), Một số vấn đề về hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

33. Hoàng Đức Nhuận (1994), “Cơ sở triết học và xã hội học của học vấn phổ thông”, Tạp chí thông tin Giáo dục.

34. Phan Thị Tố Oanh (2004), “Vấn đề hướng nghiệp cho học sinh qua các môn văn hóa cơ bản ở trường THPT các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, (86).

35. Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Platonov K.K (1981), Tam giác hướng nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.

38. Nguyễn Văn Quốc (2012), Xây dựng mô hình giáo dục nghề nghiệp cho học sinh sau trung học cơ sở vùng nông thôn các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

39. Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

40. Huỳnh Thị Tam Thanh (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bổ túc trung học phổ thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng phát triển nhân lực, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

41. Hồ Văn Thông (2016) “Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

42. Hồ Văn Thống (2011), Quản lý giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho Lãnh đạo trường và TTCM các trường phổ thông)

Nhằm giúp chúng tôi có được thông tin về thực trạng “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” rất mong quý Ông/Bà cung cấp cho chúng tôi một số thông tin dưới đây với thái độ khách quan, trung thực. Ông/Bà vui lòng đánh dấu X vào ô trống thích hợp với suy nghĩ của Ông/Bà hoặc cho ý kiến về vấn đề được nêu. Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng các thông tin do Ông/Bà cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học.

1. Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin liên quan đến bản thân.

Họ và tên:……… Trình độ đào tạo cao nhất: ……….. Chuyên ngành được đào tạo:……….. Chức vụ:……….. Thâm niên công tác:………

2. Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường Ông/Bà đang công tác theo mức độ từ 1 đến 5 (Từ ít thực hiện đến thực hiện rất tốt)

TT Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp

cho học sinh Mức độ thực hiện

A Mục tiêu của hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1

Giáo dục cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp; giúp học sinh am hiểu về ngành nghề, nhu cầu lao động trong tỉnh và trong khu vực hiện nay

1 2 3 4 5

2

Định hướng cho học sinh có kiến thức, kỹ năng, thái độ sẵn sàng đi vào cuộc sống lao động là chính, nhằm thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

1 2 3 4 5

3

Học sinh có thể xác định đúng năng lực và hoàn cảnh gia đình để lựa chọn nghề phù hợp với thị trường lao động trong khu vực và trên thế giới

B Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1 2 3 4 5 1

Giới thiệu cho học sinh làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương

1 2 3 4 5

2

Cung cấp cho học sinh thông tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; về nhu cầu sử dụng lao động, về sự hoạt động của những ngành cơ bản, và những yêu cầu chủ yếu đối với người lao động

1 2 3 4 5

3

Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức, phát triển năng lực cơ bản thích ứng với đặc điểm nghề yêu cầu nghề nghiệp mà mình đã chọn.

1 2 3 4 5

4

Hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp; đảm bảo các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, sức khỏe của người lao động với từng loại hình nghề nghiệp khác nhau

1 2 3 4 5

5

Tổ chức giao lưu, tọa đàm với những gương thanh niên điển hình tiên tiến thành công trong lập thân, lập nghiệp tham gia phát triển kinh tế địa phương, gương danh nhân trẻ tiêu biểu xuất sắc trong các doanh nghiệp năng động và sáng tạo trong lao động để các em phấn đấu, học tập và noi theo

1 2 3 4 5

6

Cung cấp mô hình chính quyền cơ sở để học sinh ý thức được vai trò trách nhiệm của mình trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực cán bộ cấp cơ sở mà địa phương đang cần

1 2 3 4 5

7

Hướng dẫn học sinh đối chiếu và so sánh bản thân với các loại hình nghề nghiệp theo các mức độ: rất phù hợp, phù hợp, không phù hợp

1 2 3 4 5 C Các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học

sinh 1 2 3 4 5

1 Giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại

khóa 1 2 3 4 5

2 Giáo dục hướng nghiệp thông qua học các môn văn

hóa 1 2 3 4 5

3 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp thông qua dạy nghề

4. Ông/Bà vui lòng đánh giá về mức độ khó khăn mà giáo viên ở trường ông/bà đang công tác thường gặp phải khi tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo mức độ từ 1 đến 5 (Từ không gặp khó khăn đến gặp nhiều khó khăn)

TT Các khó khăn thường gặp trong công tác tổ chức

hoạt động giáo dục hướng nghiệp của giáo viên Mức độ khó khăn

1 Nắm vững các yêu cầu cần đạt về mục tiêu giáo

dục hướng nghiệp cho học sinh 1 2 3 4 5

2 Hệ thống kiến thức cơ bản, phong phú về nội dung

giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1 2 3 4 5

3 Biết cách vận dụng đa dạng phù hợp các phương

pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1 2 3 4 5

4

Tổ chức thực hiện đầy đủ, thường xuyên 3 hình thức giáo dục hướng nghiệp cơ bản trong nhà trường phổ thông

1 2 3 4 5

5

Tập hợp được các lực lượng trong và ngoài nhà trường phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

1 2 3 4 5

6 Sự hiểu biết kịp thời về nghề nghiệp vốn có và các

nghề mới phát sinh hiện nay 1 2 3 4 5

7

Các khó khăn khác (vui lòng ghi cụ thể)

………... ………..

5. Ông/Bà vui lòng cho biết hình thức tiếp cận nội dung giáo dục hướng nghiệp của giáo viên ở trường ông/bà đang công tác theo mức độ từ 1 đến 5 (Từ ít tiếp cận đến tiếp cận nhiều)

TT Các hình thức tiếp cận nội dung giáo dục hướng

nghiệp của giáo viên Mức độ tiếp cận 1 Thông qua các lớp bồi dưỡng chuyên đề 1 2 3 4 5

2 Thông qua sinh hoạt chuyên môn 1 2 3 4 5

3 Thông qua hoạt động đào tạo ở trường sư phạm 1 2 3 4 5 4 Thông qua các đợt tập huấn công tác hướng

nghiệp của cấp trên 1 2 3 4 5

5 Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng 1 2 3 4 5 6

Các con đường khác (vui lòng ghi cụ thể):

……… ………

1 2 3 4 5

6. Ông/Bà vui lòng đánh giá về sự ảnh hưởng của các yếu tố dưới đây đến công tác tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường phổ thông theo mức độ từ 1 đến 5 (Từ ít ảnh hưởng đến ảnh hưởng rất nhiều).

TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

1 Quán triệt vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên 1 2 3 4 5 2 Kiến thức, kỹ năng cần có để thực hiện nhiệm vụ giáo

dục hướng nghiệp của giáo viên 1 2 3 4 5

3 Tài liệu và nguồn thông tin hướng nghiệp từ nhiều

nguồn khác nhau 1 2 3 4 5

4 Kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà

trường 1 2 3 4 5

5

Thiết bị, máy móc và đồ dùng dạy học để tiến hành các phương pháp khi tổ chức thực hiện các hình thức hướng nghiệp

1 2 3 4 5 6 Vai trò thúc đẩy và hỗ trợ của cán bộ quản lý 1 2 3 4 5 7 Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài

nhà trường 1 2 3 4 5

8 Sự phối hợp của học sinh trong công tác hướng nghiệp 1 2 3 4 5 9

Yếu tố khác (vui lòng ghi cụ thể):

……… ………

7. Ông/Bà vui lòng đánh giá về mức độ triển khai đối với công tác quản lý hoạt động giáo dục giáo dục hướng nghiệp của nhà trường trong 5 năm gần đây theo mức độ từ 1 đến 5 (Từ chưa kịp thời đến rất kịp thời)

TT Nội dung quản lý Mức độ triển khai

1 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

hướng nghiệp của nhà trường 1 2 3 4 5

2 Công tác tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục hướng

nghiệp của nhà trường 1 2 3 4 5

3 Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng

nghiệp của nhà trường 1 2 3 4 5

4 Công tác kiểm tra thực hiện hoạt động giáo dục

hướng nghiệp của nhà trường 1 2 3 4 5

5

Nội dung khác (vui lòng ghi cụ thể:

……… ………

1 2 3 4 5

8. Ông/Bà vui lòng đánh giá về mức độ triển khai đối với công tác lập kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 149 - 176)