Trình độ chuyên môn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non quận cái răng, thành phố cần thơ (Trang 52)

tại các trƣờng mầm non quận Cái Răng

Năm học TS Trình độ đào tạo Trình độ luận

Độ tuổi Thâm niên quản lý Đảng viên Đạt chuẩn Trên chuẩn Dƣới 30 Từ 30 đến 50 Trên 50 Dƣới 5 năm Từ 5 đến 15 Trên 15 năm 2017- 2018 28 28 28 24 0 21 7 05 13 4 28 Tỷ trọng (%) 100 100 100 85.7 0 75 25 17.9 46.4 14.3 100

Để năng cao chất lƣợng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ thì phải kể đến vai trò của CBQL trong nhà trƣờng. Qua bảng thống kê trong năm học qua, số CBQL đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng, đều đó cho thấy CBQL ngày càng quan tâm hơn vai trò và nhiệm vụ của bản thân ảnh hƣởng đến việc thể hiện năng lực tổ chức quản lý các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại các cơ

sở. Số lƣợng CBQL trẻ tuổi ngày càng nhiều và dần trở thành cốt cán đƣợc bồi dƣỡng về năng lực để hỗ trợ đồng nghiệp tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn để thực hiện tốt công tác ngay tại trƣờng.

Bảng 2.4. Trình độ chuyên môn của GV tại các trƣờng mầm non quận Cái Răng

Năm học TS Trình độ đào tạo Trình độ luận

Độ tuổi Thâm niên

Công tác Đảng viên Đạt chuẩn Trên chuẩn Dƣới 30 30 đến 50 Trên 50 Dƣới 5 năm Từ 5 đến 15 Trên 15 năm 2017- 2018 194 194 186 20 49 141 4 24 154 16 171 Tỷ trọng (%) 100 100 95.9 10.3 25.3 72.7 2.1 12.4 79.4 8.3 88.1

Nói đến chất lƣợng hình thành nhân cách cho trẻ trong bậc học mầm non tức là nói đến chất lƣợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đó là lực lƣợng quyết định chất lƣợng giáo dục mầm non, vì họ là ngƣời trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, là lực lƣợng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng. Qua bảng thống kê cho thấy, số lƣợng giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao. Nhiều giáo viên dƣới 30 tuổi từng bƣớc đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn để đạt chuẩn. Số lƣợng giáo viên từ 30 tuổi đến dƣới 50 tuổi ngày càng khẳng định trình độ chuyên môn của bản thân, là nguồn nhân lực để hƣớng dẫn cho giáo viên trẻ noi theo, tự học nâng cao trình độ giảng dạy. Điều đó chứng tỏ rằng công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trong trƣờng mầm non là hết sức cần thiết mà ngƣời CBQL phải có trách nhiệm bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GVMN tại cơ sở.

2.1.3.3. Quy mô lớp học và trẻ của 5 trường mầm non mẫu giáo được khảo sát (được gọi chung là mầm non)

Bảng 2.5. Quy mô số lớp và trẻ của 5 trƣờng mầm non đƣợc tiến hành khảo sát trong quận Cái Răng năm học 2018 - 2019

TT Tên trƣờng MN Tổng số Nhà trẻ Lớp Mầm Lớp Chồi Lớp Lá HS lớp HS lớp HS lớp HS lớp HS lớp 1 MG Lê Bình 255 9 0 0 50 2 84 3 121 4 2 MG Thƣờng Thạnh 331 10 27 1 63 2 98 3 143 4 3 MG Ba Láng 179 6 0 0 29 1 60 2 90 3 4 MN Phú Thứ 221 7 25 1 29 1 81 3 86 2 5 MG Hƣng Thạnh 324 10 25 1 87 3 93 3 119 3 Tổng số 1.310 42 77 3 258 9 416 14 559 16

Nguồn: Các trường MN quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

Căn cứ số trẻ trong độ tuổi huy động ra lớp và số liệu thu thập đƣợc từ Bảng 2.5 cho thấy quy mô HS ở các trƣờng vùng ven, vùng xa của Quận nhƣ: Trƣờng MG Ba Láng và Trƣờng MN Phú Thứ quy mô HS ít hơn so với khu vực trung tâm của Quận. Điều đó cho thấy đa số ngƣời dân ở đây tập trung khu trung tâm là nhiều vì nơi đây có nhiều khu vui chơi cho trẻ, ít chịu sinh sống các khu vùng ven.

2.1.3.4. Chất lượng giáo dục trẻ tại 5 trường mầm non được khảo sát

Bảng 2.6. Chất lƣợng giáo dục trẻ của 5 trƣờng mầm non trong quận Cái Răng năm học 2017 – 2018

Tổng số

trẻ Nhà trẻ 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi

Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt

1.310 65 12 222 36 360 56 559 0

Số liệu tại bảng trên cho phép ta rút ra nhận xét sau: Chất lƣợng giáo dục trẻ tại 5 trƣờng mầm non ở các trƣờng MN quận Cái Răng là rất tốt. Trong đó, tỷ lệ trẻ đạt chất lƣợng GDMN chiếm đa số, chỉ có một số lƣợng nhỏ trẻ MN là chƣa đạt chất lƣợng giáo dục theo yêu cầu. Điều này khẳng định chủ thể quản lý và đội ngũ GV của 5 trƣờng MN trên đây đã hoàn thành tốt vai trò và nhiệm vụ trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

Với mục đích tƣờng minh hóa chất lƣợng giáo dục trẻ tại 5 Trƣờng MN, tác giả tiến hành thu thập số liệu xếp loại năng lực và phẩm chất trẻ, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.7. Kết quả xếp loại năng lực và phẩm chất của trẻ tại 5 trƣờng mầm non trong quận Cái Răng năm học 2017 – 2018

TT đánh giá Tiêu chí

Kết quả xếp loại năng lực và phẩm chất của trẻ

Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Nhà trẻ Lớp Mầm Lớp Chồi Lớp Lá 1 Phát triển thể chất 36 10 0 95 12 0 126 6 0 144 4 0 2 Phát triển nhận thức 48 8 0 22 10 0 198 8 0 204 7 0 3 Phát triển ngôn ngữ 53 6 0 32 4 0 132 2 0 118 1 0 4 Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 28 9 4 68 6 0 102 5 0 236 6 0 5 Phát triển thẩm mĩ 25 5 2 53 7 0 214 6 0 226 4 0 Tổng số 190 38 6 270 39 0 772 27 0 928 22 0

Nguồn: Các trường MN quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

Dựa vào các tiêu chí đánh giá năng lực và phẩm chất của trẻ và số liệu thu thập đƣợc từ bảng trên đây phản ánh: Sự phát triển của trẻ từ thấp đến cao và tuổi trẻ càng lớn thì sự phát triển càng thấy rõ. Qua khảo sát ở bảng số liệu 2.7, ví dụ nhƣ tiêu chí “Sự phát triển ngôn ngữ” ở trẻ “Nhà trẻ” thì có 6 trẻ đạt trung bình thì ở lứa tuổi cao hơn là “mầm, chồi, lá” số trẻ đạt trung bình đã giảm rõ rệt. Điều đó đƣợc minh chứng các trƣờng mầm non đã giáo dục đúng hƣớng, tuy nhiên kết quả đạt đƣợc chƣa chắc chắn.

2.2. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng HĐGD trẻ và thực trạng quản lý HĐGD trẻ ở các trƣờng mầm non quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Từ đó rút ra đƣợc các kết quả, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến kết quả, hạn chế của công tác quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Nội dung khảo sát

-Khảo sát thực trạng HĐGD trẻ ở các trƣờng mầm non quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ;

-Khảo sát thực trạng quản lý HĐGD trẻ ở các trƣờng mầm non quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.

2.2.3. Mẫu khảo sát

Tổng số có 130 mẫu, gồm lãnh đạo và các tổ trƣởng chuyên môn (30 ngƣời), giáo viên (36 ngƣời), chuyên viên Phòng GD&ĐT (4 ngƣời) và cha mẹ trẻ (60 ngƣời) của năm trƣờng mầm non quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, gồm các trƣờng:

- Hai Trƣờng Mầm non Lê Bình và Trƣờng Mẫu giáo Thƣờng Thạnh toạ lạc tại hai phƣờng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi.

- Một Trƣờng Mẫu giáo Ba Láng toạ lạc tại hai phƣờng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển trung bình.

- Hai Trƣờng Mẫu giáo Phú Thứ và Mẫu giáo Hƣng Thạnh toạ lạc tại hai phƣờng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát, công cụ khảo sát

Đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp khảo sát sau đây: - Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phƣơng pháp quan sát; - Phƣơng pháp phỏng vấn.

Công cụ khảo sát là các bảng hỏi.

2.2.5. Xử lí và đánh giá kết quả khảo sát

Áp dụng phƣơng pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học.

Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc, độ lệch chuẩn.

Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi phiếu đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau thể hiện nhƣ sau:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt/Xuất sắc

Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Nhận biết Thông hiểu Khá thông hiểu Thông hiểu sâu sắc

Công thức tính điểm trung bình của từng yếu tố: Điểm trung bình (của yếu tố) =

Trong đó: A, B, C và D lần lƣợt là số ý kiến chọn : Tốt, Khá, Trung bình và Yếu/Kém. N là tổng số ngƣời đƣợc hỏi.

Điểm trung bình lớn nhất là 4 Điểm trung bình nhỏ nhất là 1

Định khoảng là 0,75, theo đó quy ƣớc đánh giá các mức độ của từng yếu tố dựa vào giá trị điểm trung bình nhƣ sau:

- Từ 3,26 đến 4 : Tốt - Từ 2,51 đến cận 3,25 : Khá

- Từ 1,76 đến cận 2,50 : Trung bình - Từ 1 đến cận 1,75 : Yếu/Kém

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ MẦM NON QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của trƣờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc chức năng và nhiệm vụ của trƣờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

Căn cứ nội dung tiểu mục 1.3.1 Chƣơng 1, trên cơ sở nghiên cứu vị trí, chức năng và nhiệm vụ của trƣờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, tác giả tiến hành xin ý kiến của CBQL, GV và cha mẹ trẻ về ba

N D C B A3 2  4

Bằng các bảng hỏi (Phụ lục số 2), tác giả xin ý kiến 30 lãnh đạo, tổ trƣởng chuyên môn, 36 giáo viên, 4 chuyên viên Phòng GD&ĐT và 60 cha mẹ của trẻ của 5 trƣờng MN quận Cái Răng, kết quả nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.8. Kết quả phản ánh về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của trƣờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

Số TT

Nội dung

xin ý kiến Đối tƣợng

Kết quả phản ánh Đ T B Xếp hạng Thông hiểu sâu sắc Khá thông hiểu Thông hiểu Nhận biết 1 Vị trí CBQL và GV N=70 8 17 28 17 2.23 3 CMHS N=60 4 17 15 24 2.02 3 2 Chức năng CBQL và GV N=70 21 33 16 0 3.07 2 CMHS N=60 8 18 30 4 2.50 2 3 Nhiệm vụ CBQL và GV N=70 28 30 12 0 3.23 1 CMHS N=60 10 23 25 2 2.68 1

Dựa vào kết quả phản ánh về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trƣờng mầm non và số liệu thu thập đƣợc từ bảng trên đây. Qua khảo sát ở bảng số liệu 2.8, cho ta nhận biết phản ánh: Sự thông hiểu sâu sắc về nhiệm vụ của CBQL và GV đƣợc là xếp vị trí cao nhất. Bên cạnh đó sự hiểu biết của CHMS về nhiệm vụ của ngành cũng đƣợc phụ huynh quan tâm ở vị trí cao nhất, đều đó cho thấy phụ huynh ngày càng xem trọng bậc học mầm non của con em. Tiếp theo là sự thông hiểu về chức năng đƣợc CBQL và GV đƣợc xếp vị trí thứ 2, đa số CBQL và GV thông hiểu nhiệm vụ nhiều, điều này cho thấy CBQL và GV đã nhận thức đúng tầm quan trọng của bậc học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay. Tuy nhiên còn một số bộ phận CMHS chƣa nhận thức hết đƣợc tầm quan trọng nên rất xem nhẹ việc học của trẻ, cho trẻ đi đến trƣờng với tâm thế chủ yếu là chơi chứ không phải học, nên công tác phối hợp với CMHS gặp hạn chế. Khả năng nhận biết của CBQL, GV và CMHS về vị trí trƣờng mầm non trong hệ

thống giáo dục đƣợc xếp thấp nhất, đều này sẽ hạn chế trong việc tổ chức các HĐGD cho trẻ để phát triển nhân cách trong tƣơng lai.

Tiếp theo là sự phản ánh của cán bộ quản lý và giáo viên về mục tiêu và chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc thể hiện nhƣ sau.

2.3.2. Sự đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu và chƣơng trình giáo dục mầm non

Theo nội dung lý luận của tiểu mục 1.3.2 tại chƣơng 1, tác giả tiến hành khảo sát nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu và chƣơng trình của bậc học này.

Tƣơng tự cũng với mẫu khảo sát trên đây, bằng các bảng hỏi, tác giả thu kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về mục tiêu

của bậc học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

Số TT

Nội dung của mục tiêu của GDMN Kết quả đánh giá Đ T B Xếp hạng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1 Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách

Phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất nền tảng những kỹ năng sống cần thiết

35 24 11 0 3.34 1

2

Phát triển khả năng tiềm ẩn nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo

Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách

27 29 12 2 3.16 2

3

Phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kỹ năng sống cần thiết

Trong chất lƣợng hoạt động giáo dục trẻ ở trƣờng MN phụ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu chƣơng trình. Việc thực hiện mục tiêu, GD trẻ trong các trƣờng mầm non Quận Cái Răng Thành Phố Cần Thơ. Đƣợc thể hiện qua kết quả khảo sát thu đƣợc ở bảng số liệu 2.9 nhƣ sau:

Mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kỹ năng sống cần thiết đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất (Rất cần thiết đạt là 35; cần thiết là 24, ít cần thiết là 11). Kế đến là mục tiêu Phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách ở mức độ thứ 2 (Rất cần thiết đạt 27; cần thiết là 29; ít cần thiết là 12; không cần thiết là 2). Xếp vị trí cuối cùng là phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kỹ năng sống cần thiết (Rất cần thiết đạt 21; cần thiết chiếm 24; ít cần thiết là 23; không cần thiết là 3)

Từ kết quả thu đƣợc ở bảng số liệu 2.9 và qua trao đổi chúng ta có thể nhận thấy việc hiểu và nắm đƣợc mục tiêu chƣơng trình hoạt động giáo dục trẻ của GVMN chƣa thật sự đƣợc tốt. Bên cạnh đó, việc xây dựng kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu đúng của độ tuổi còn mang tính rập khuôn, máy móc theo kế hoạch của nhà trƣờng, chƣa thật sự dựa vào mục tiêu và khả năng của từng độ tuổi. Từ đó bản thân của GVMN chƣa có sự chủ động, linh hoạt, để biến đổi sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mình đang quản lý.

Ngoài ra qua kết quả thu đƣợc ở bảng 2.9 cùng với việc trao đổi chúng tôi nhận thấy rằng mức độ nhận thức mục tiêu của từng độ tuổi của trẻ không đồng đều. Mục tiêu các hoạt động đƣợc đánh giá ở mức độ rất cần thiết và cần thiết chênh lệch nhau khá rõ. Cụ thể mục tiêu Phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kỹ năng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non quận cái răng, thành phố cần thơ (Trang 52)