Kết luận chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp BACKHAUL lai ghép quang vô tuyến và khả năng ứng dụng tại VNPT bắc ninh (Trang 52 - 53)

Xu hƣớng mạng backhaul di động trên PON là lựa chọn khá toàn diện của công nghệ mạng thế hệ tiếp theo. Mặc dù các yêu cầu về năng lực vẫn nằm trong khả năng của TDM-PON nhƣng đặc điểm trễ không đối xứng của TDM-PON gây ra những lo ngại về hiệu năng cũng nhƣ các yêu cầu về phân nhiệm để ƣu tiên lƣu lƣợng backhaul. Luận văn có đề xuất thêm hai giao thức MAC là FBA/AR và DBA/AR so với một giao thức thông thƣờng trong sự hiện diện của nhiễu loạn khí quyển khi lai ghép FSO. Từ các tham số hiệu năng của hệ thống chỉ ra rằng so với các trƣờng hợp tỷ lệ cố định, các giao thức dựa trên tỷ lệ thích ứng có hiệu năng tốt hơn, và nói chung, DBA/AR hoạt động hiệu quả hơn FBA/AR.

Sự hoàn thiện của công nghệ PON với thế hệ tiếp theo WDM - PON đã loại trừ hầu hết các nhƣợc điểm của TDM - PON cho mạng backhaul di động. Việc so sánh hiệu năng của các giải pháp đƣợc backhaul lựa chọn đƣợc thực hiện để làm rõ sự đánh đổi giữa hiệu năng và tính linh hoạt/tính di động của hệ thống. Các kết quả đã chứng minh rằng mỗi giải pháp backhaul đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Sự kết hợp của các phƣơng pháp này có thể khai thác các công nghệ PON, FSO và RF để cung cấp giải pháp có thể sử dụng đƣợc và có khả năng băng thông giga cho các mạng truyền dẫn di động thế hệ tiếp theo.

CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VÀ GIẢI PHÁP

BACKHAUL LAI GHÉP QUANG VÔ TUYẾN CHO VNPT BẮC NINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp BACKHAUL lai ghép quang vô tuyến và khả năng ứng dụng tại VNPT bắc ninh (Trang 52 - 53)