bằng 10 ribônuclêôtit/0,01 giây. Vận tốc giải mã của mỗi ribôxôm trên một phân tử mARN nói trên là 102 A0/giây. Khoảng cách giữa các ribôxôm về thời gian đều bằng 0,7 giây. Tính từ lúc ribôxôm đầu tiên tiếp xúc và trượt trên phân tử mARN cho đến khi ribônuclêôtit ribôxôm cuối cùng trượt qua hết sợi phân tử mARN đó hết 54,2 giây. Số axit amin tự do của môi trường nội bào cung cấp:
a. 2994 axit amin. b. 3500 axit amin. c. 3493 axit amin. d. 3992 axit amin.
Bài 42
184. Một phân tử mARN dài 5100 A0 có A:U:G:X lần lượt theo tỉ lệ 10% : 20% : 30% : 40%. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen sinh ra mARN đó bằng: và số lượng từng loại nuclêôtit của gen sinh ra mARN đó bằng:
a. %A = %T = 20%, %G = %X = 30% và A = T = 600 Nu, G = X = 900 Nu. b. %A = %T = 30%, %G = %X = 20% và A = T = 900 Nu, G = X = 600 Nu. c. %A = %T = 35%, %G = %X = 15% và A = T = 1050 Nu, G = X = 450 Nu. d. %A = %T = 15%, %G = %X = 35% và A = T = 450 Nu, G = X = 1050 Nu.
185. Một phân tử mARN dài 5100 A0 có A:U:G:X lần lượt theo tỉ lệ 10%:20%:30%:40%. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribônuclêôtit từng loại môi trường nội bào cung cấp cho gen sao mã 5 lần là: số lượng từng loại ribônuclêôtit từng loại môi trường nội bào cung cấp cho gen sao mã 5 lần là:
a. rAMT= 750 rNu, UMT= 1500 rNu, rGMT = 2250 rNU và rXMT = 3000 rNu. b. rAMT = 3000 rNu, UMT = 2250 rNu, rGMT = 750 rNU và rXMT = 1500 rNu. c. rAMT = 750 rNu, UMT = 2250 rNu, rGMT = 1500 rNU và rXMT = 3000 rNu. d. rAMT = 750 rNu, UMT = 1500 rNu, rGMT = 3000 rNU và rXMT = 2250 rNu.
186. Một phân tử mARN dài 5100 A0 có A:U:G:X lần lượt theo tỉ lệ 10% : 20% : 30% : 40%. Trên phân tử mARN đó có 5 ribôxôm cùng trượt qua với khoảng cách đều nhau 81,6 A0. Khi ribôxôm thứ nhất vừa mARN đó có 5 ribôxôm cùng trượt qua với khoảng cách đều nhau 81,6 A0. Khi ribôxôm thứ nhất vừa trượt qua hết phân tử mARN thì ở mỗi ribôxôm còn lại đã liên kết được:
a. 1916 axit amin. b. 1920 axit amin. c. 1924 axit amin. d. 1912 axit amin.
Bài 43
187. Phân tử mARN thứ nhất A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:3:1. Phân tử mARN thứ hai A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Số lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của mỗi phân tử mARN:
a. mARN thứ nhất: rA = 360 rNu, U = 280 rNu, rG = 200 rNu, rX = 120 rNu và mARN thứ hai: rA = 432 rNu, U = 336 rNu, rG = 144 rNu, rX = 48 rNu.
b. mARN thứ nhất: rA = 280 rNu, U = 360 rNu, rG = 120 rNu, rX = 200 rNu và mARN thứ hai: rA = 432 rNu, U = 336 rNu, rG = 144 rNu, rX = 48 rNu.
c. mARN thứ nhất: rA = 432 rNu, U = 336 rNu, rG = 144 rNu, rX = 48 rNu và mARN thứ hai: rA = 360 rNu, U = 280 rNu, rG = 200 rNu, rX = 120 rNu.
d. mARN thứ nhất: rA = 360 rNu, U = 280 rNu, rG = 200 rNu, rX = 120 rNu và mARN thứ hai: rA = 336 rNu, U = 432 rNu, rG = 144 rNu, rX = 48 rNu.
188. Phân tử mARN thứ nhất A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:3:1. Phân tử mARN thứ hai A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Số lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen:
a. Gen thứ I: A = T = 468 Nu, G = X = 192 Nu và gen thứ II: A = T = 640 Nu, G = X = 320 Nu. b. Gen thứ I: A = T = 192 Nu, G = X = 468 Nu và gen thứ II: A = T = 640 Nu, G = X = 320 Nu. c. Gen thứ I: A = T = 468 Nu, G = X = 192 Nu và gen thứ II: A = T = 320 Nu, G = X = 640 Nu. d. Gen thứ I: A = T = 192 Nu, G = X = 468 Nu và gen thứ II: A = T = 320 Nu, G = X = 640 Nu.
189. Phân tử mARN thứ nhất A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:3:1. Phân tử mARN thứ hai A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Cho lần lượt phân chia theo tỉ lệ 9:7:5:3. Cặp gen tương phản sinh ra hai phân tử mARN đó dài 3264 A0. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng. Cặp gen tương phản đó có thể quy định kiểu hình và ví dụ:
a. Kiểu hình trội: ví dụ gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. KG. Aa: Hoa đỏ.
b. Kiểu hình trung gian: ví dụ gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. KG. Aa: Hoa hồng. c. Kiểu hình lặn: ví dụ gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. KG. Aa: Hoa trắng.
d. Chỉ a hoặc b.
Bài 44
190. Cho biết các phân tử tARN khi giải mã, đã tổng hợp một phân tử prôtêin hoàn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là: 10 Glixin, 20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistenin, 50 Lizin, 60 Lơxin và 70 lượng axit amin mỗi loại là: 10 Glixin, 20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistenin, 50 Lizin, 60 Lơxin và 70 Prôlin. Chiều dài của gen điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin hoàn chỉnh đó:
a. 2856 A0. b. 2876 A0. c. 2866,2 A0. d. 2845,8 A0.