Xuất giải pháp về hạ tầng của hệ thống đám mây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong điện toán đám mây (Trang 62)

Hạ tầng kỹ thuật đảm bảo an toàn thông tin

Hạ tầng vật lý của hệ thống CNTT trong ĐTĐM cần đƣợc đảm bảo: Thiết lập các hệ thống CNTT trong các phòng phù hợp

Kiểm soát truy cập tới các phòng này

Các hệ thống bảo vệ phòng và chữa cháy phù hợp Các hệ thống cung cấp điện phù hợp

Các hệ thống điều hoà không khí phù hợp

Hình 3.5. Kiến trúc hạ tầng và việc đảm bảo an ninh truy cập các vùng

Để đảm bảo các yêu cầu trên kết hợp với các hệ thống quản trị, hệ thống điều kiển khiển tự động thông minh nhằm mang đến các lợi ích sau:

Thiết lập môi trƣờng tiêu chuẩn, an toàn và ổn định cho triển khai dịch vụ cho thuê hạ tầng

Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động liên tục của hệ thống công nghệ thông tin, có khả năng chống lại các sự cố về điện, sự cố về cháy, nổ ảnh hƣởng đến hoạt động của hạ tầng. Cung cấp điều kiện tiêu chuẩn về môi trƣờng nhƣ:

Giải pháp làm mát

Giải pháp giám sát và bảo mật phòng máy chủ Giải pháp Phòng cháy chữa cháy

Giải pháp cắt lọc set

3.3.5. Đề xuất giải pháp về công nghệ lưu trữ của hệ thống đám mây

3.3.5.1. Công nghệ lƣu trữ

Do dung lƣợng dữ liệu gia tăng không ngừng, yêu cầu ngày càng cao về hiệu năng truy xuất, tính ổn định và sự sẵn sàng của dữ liệu; việc lƣu trữ đã và đang trở nên rất quan trọng. Lƣu trữ dữ liệu không còn đơn giản là cung cấp các thiết bị lƣu trữ dung lƣợng lớn mà còn bao gồm cả khả năng quản lý, chia sẻ cũng nhƣ sao lƣu và phục hồi dữ liệu trong mọi trƣờng hợp.

Hiện nay có một số loại hình lƣu trữ dữ liệu cơ bản nhƣ:

- DAS (Direct Attached Storage): lƣu trữ dữ liệu qua các thiết bị gắn trực tiếp

- NAS (Network Attached Storage): lƣu trữ dữ liệu vào thiết bị lƣu trữ thông qua mạng IP

- SAN (Storage Area Network): lƣu trữ dữ liệu qua mạng lƣu trữ chuyên dụng riêng.

Mỗi loại hình lƣu trữ dữ liệu có những ƣu nhƣợc điểm riêng và đƣợc dùng cho những mục đích nhất định. Dƣới đây là mô hình lƣu trữ dữ liệu tổng quát:

.

Hình 3.6.Các mô hình lƣu trữ dữ liệu

3.3.5.2. Sao lƣu dự phòng dữ liệu

Sao lƣu và khôi phục dữ liệu là mối quan tâm cụ thể của ngƣời quản trị IT, họ cần quản lý dữ liệu sẽ ngày một lớn và phức tạp trong khi bị cắt giảm chi phí nhƣng phải đảm bảo khả năng đáp ứng đƣợc các dịch vụ ngày càng tăng của doanh nghiệp.

Nhiều tổ chức đã nhận thức đơn giản, không đầu tƣ, trang bị để phù hợp với những

thách thức trong việc sao lƣu và khôi phục dữ liệu bởi vì cơ sở hạ tầng của họ đã lỗi thời. Hệ thống và mạng IT không phù hợp số lƣợng các ứng dụng quan trọng ngày càng tăng trong khi thời gian ngừng hệ thống (downtime) thì càng giảm. Hoặc là họ đối phó một cách chắp vá, khắc phục bằng cách cần gì thì làm nấy cho một ứng dụng cụ thể nào đó.

3.3.6. Đề xuất giải pháp về dữ liệu trên hệ thống đám mây

3.3.6.1. Mô hình AAA

Các dịch vụ AAA đƣợc chia làm ba phần, xác thực (authentication), điều khiển truy cập (access control) và tính cƣớc (accounting). Ta sẽ tìm hiểu sự

- Không để dùng để xác định địa vị hay tầm quan trọng của ngƣời dùng trong một tổ chức. Ví dụ nhƣ không đƣợc để lộ ra trong username là CEO hay Giám đốc…

Xác thực dùng để nhận dạng (identify) ngƣời dùng. Chẳng hạn bằng cách so sánh mật khẩu mà ngƣời dùng đăng nhập với mật khẩu đã đƣợc lƣu trữ trong hệ thống trƣớc đó.

Điều khiển truy cập(Access Control)

Điều khiển truy cập là bƣớc kiểm tra xem một ngƣời dùng đƣợc phép tr uy cập vào những khu vực dữ liệu nào của server hay đám mây. Nó liên quan đến việc quản lý truy cập của các user, thông qua việc xác thực, kết hợp với các luật(Rule) đƣợc quản lý bởi ngƣời quản lý mà cho phép hay không cho phép user đó thực hiện những hành động nhất định.

Access Control gồm 2 bƣớc: bƣớc 1 là ủy quyền(authorization) và bƣớc 2 là Approve.

Access control đƣợc sử dụng để thiết lập một mối quan hệ giữa chủ thể(users, process, program) và các đối tƣợng(file, database, devices), dựa trên đó xác đị nh các quyền truy cập vào đối tƣợng.

Sự ủy quyền (authorization) hay còn gọi là sự chính thức hóa định nghĩa quyền của ngƣời dùng trong một hệ thống

Tính cước(Accounting)

Accounting là hành động thu thập dữ liệu về lƣợng tiêu thụ tài nguyên cho các mục đíc h: phân tích xu hƣớng, phân bổ năng lực thanh toán, kiểm toán và

định giá chi phí, theo dõi các mô hình sử dụng bởi ngƣời dùng cá nhân, máy chủ, dịch vụ…

Accounting cho phép nhà quản trị có thể thu thập thông tin nhƣ thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc ngƣời dùng truy cập vào hệ thống, các câu lệnh đã thực thi, thống kê lƣu lƣợng và sau đó lƣu trữ thông tin trong hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ. Nói cách khác, accounting cho phép giám sát dịch vụ và tài nguyên đƣợc ngƣời dùng sử dụng.

Việc sử dụng AAA trong vấn đề bảo mật và an toàn thông tin

Các nhà cung cấp dịch vụ tích hợp dữ liệu dựa trên công nghệ đám mây ngày nay phải điều khiển việc truy cập cũng nhƣ giám sát thông tin mà ngƣời dùng đầu cuối đang thao tác. Những việc làm đó có thể đƣa đến thành công hay thất bại đối với một dịch vụ ĐTĐM. Với ý tƣởng đó, AAA là cách thức tốt nhất để giám sát những gì mà ngƣời dùng đầu cuối có thể làm trên mạng. Ta có thể xác thực, cấp quyền, điều khiển truy cập cho ngƣời dùng cũng nhƣ tập hợp đƣợc thông tin nhƣ thời gian bắt đầu hay kết thúc của ngƣời dùng.

Nhƣ ta thấy, bảo mật là vấn đề rất quan trọng.Với mức độ điều khiển, thật dễ dàng để cài đặt bảo mật và quản trị mạng. Ta có thể định nghĩa các vai trò (role) đƣa ra cho ngƣời dùng những lệnh mà họ cần để hoàn thành nhiệm vụ của họ và theo dõi những thay đổi trong mạng. Với khả năng log lại sự kiện, ta có thể có những sự điều chỉnh thích hợp với từng yêu cầu đặt ra. Tất cả những thành phần này là cần thiết để duy trì tính an toàn, bảo mật cho mạng.

3.3.6.2. Kỹ thuật quản lý truy cập dữ liệu

Quản lý truy cập là một chính sách hay thủ tục cho phép, từ chối hoặc hạn chế quyền truy cập tới một hệ thống. Nó có thể thực hiện quản lý theo dõi và ghi lại những hành động có liên quan đến hoạt động truy cập vào hệ thống

KẾT LUẬN

điên toán toàn thông tin

ệ ô

ật, ật trƣớ ộc ô ên

ệu ậ

ân luận văn

là iệm cơ ông nghệ ầ

toàn ệu trƣ iện

mây ơ toàn thông tin y

thông tin ây ây

toàn thông tin ệ ây.

Với mục tiêu đặt ra nhƣ vậy, trong luận văn đã tiến hành nghiên cứu và đạt đƣợc các kết quả sau đây:

 Nghiên cứu đƣợc tổng quan về điện toán đám mây

 Các vấn đề về an toàn thông tin trong điện toán đám mây

 Một số giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong điện toán đám mây Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Ban đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Dù đã cố gắng tuy nhiên luận văn của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô.

[3] Ryan Ko, Raymond Choo (2015), “The Cloud Security Ecosystem: Technical,

Legal, Business and Management Issues 1st Edition” Syngress.

[4] Dave Shackleford (2013), “Virtualization Security: Protecting Virtualized

Environments 1st Edition” John Willey & Son Inc.pp 74-96.

[5] Raghuram Yeluri , E.C.-L (2014), Building the Infrastructure for Cloud Security: A Solutions View (Expert's Voice in Internet Security), pp502- 532.

[6] John R. Vacca (2015), “Cloud Computing Security Foundations and

Challenges” CRC Press.pp 197-238.

[7] Raj Samani, Jim Reavis, Brian Honan (2015), “CSA Guide to Cloud

Computing: Implementing Cloud Privacy and Security 1st Edition” Syngress.

[8] Yuri Diogenes, Dr. Thomas W. Shinder, Debra Littejohn Shinder (2016),

Microsoft Azure Security Infrastructure 1st Edition” Microsoft.

[9] Ronald L. Krutz, Russell Dean Vines (2014), “A Comprehensive Guide to

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong điện toán đám mây (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)