Phát hiện đám cháy sử dụng ảnh MODIS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện đám cháy rừng (Trang 39 - 40)

Trong luận văn sử dụng phƣơng pháp phát hiện điểm cháy đƣợc Giglio và cộng sự phát triển năm 2003 [12], thuật toán là một cải tiến dựa trên thuật toán phát hiện điểm cháy gốc của Kuafman et al năm1998 [14]

Ảnh MODIS đƣợc cung cấp dƣới định dạng HDF file, trong mỗi file chứa nhiều băng của ảnh MODIS và ảnh sản phẩm của chúng.Tuy nhiên, việc phát hiện điểm nóng/cháy sẽ chỉ sử dụng một số băng này

Băng 21 và băng 22: Cảm biến MODIS thu đƣợc 2 kênh 4-µm là kênh 21 và kênh 22 tƣơng ứng với băng 21 và băng 22 ở trên. Cả 2 kênh kể trên đều đƣợc sử dụng trong giải thuật phát hiện điểm cháy từ ảnh MODIS. Trong đó kênh 21 sẽ bão hòa ở nhiệt độ 500k (giá trị điểm ảnh tại vị trí có nhiệt độ sáng vƣợt quá 500K sẽ coi nhƣ không có giá trị); kênh 22 sẽ bão hòa nếu nhiệt độ sáng vƣợt quá ngƣỡng 331K. Do nhiệt độ bão hòa thấp hơn, ảnh của kênh 22 sẽ ít bị nhiễu và có it lỗi lƣợng tử hơn. Những ƣu điểm này khiến cho dữ liệu điểm ảnh của kênh 22 sẽ đƣợc sử dụng bất kì khi nào có thể. Trong một vài trƣờng hợp, khi dữ liệu của kênh 22 bị mất, hoặc không thu đƣợc giá trị, nó sẽ đƣợc thay thế bằng dữ liệu thu đƣợc từ kênh 21. Do đó, ta sẽ chỉ sử dụng kí hiệu T4 để thay cho nhiệt độ sáng thu đƣợc từ ảnh

MODIS 4-µm. Cƣờng độ bức xạ của 2 kênh này lần lƣợt là 0.65 và 0.86

Băng 31: đƣợc tính toán từ kênh 11-µm (băng 31) bão hòa khi nhiệt độ sáng đạt 400 K đối với Terra MODIS và 340K đối với Aqua MODIS. Nhiệt độ sáng của băng 31 đƣợc kí hiệu bằng T11 và cƣờng độ bức xạ là 2.1

Mục đích của thuật toán là nhận diện những điểm ảnh mà một hoặc nhiều đám cháy đang hoạt động tại thời điểm vệ tinh đi qua; những điểm ảnh này đƣợc gọi là “điểm cháy”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện đám cháy rừng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)