Phương án cung cấp IPv6 – IPv4 dual – stack đến khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi IPv4 – IPv6 trong mạng băng rộng VNPT và khía cạnh bảo mật có liên quan (Trang 77 - 82)

Áp dụng các phương pháp định tuyến như trong mô phỏng, IPv6 và OSPFv3, IPv4 và bật OSPFv2, kết hợp với DHCPv6 tại các BRAS, hiện tại VNPT Hải Dương đã cung cấp thành công đến mỗi ONU một IPv6/60. Các thiết bị kết nối trực tiếp với ONU được cấp một IPv6/64.

Hình 3. 2: Mô hình cung cấp IPv6-IPv4 Dual Stack tại VNPT Hải Dương.

Hình 3. 4: Các địa chỉ IP cấp cho ONU chạy IPv6- IPv4 Dual – Stack

Hình 3. 5: IPv6- IPv4 Dual – Stack tại các PC của khách hàng.

Sau khi chuyển đổi IPv6- IPv4 Dual – Stack đến k/h, kiểm tra kết nối IPv6 và IPv4 đến các server trong và ngoài nước.

Hình 3. 6: Kiểm tra kết nối IPv6 IPv4 đến các điểm test trong và ngoài nước.

Đối với các điểm đầu xa cùng sử dụng IPv6- IPv4 Dual – Stack ( VD: https://vnexpress.net/) Kiểm tra từ PC đã ưu tiên sử dụng các kết nối IPv6.

Hình 3. 7: Host đầu xa sử dụng IPv6- IPv4 Dual – Stack

Hình 3. 8: Kiểm tra routing đến host đầu xa dùng IPv6- IPv4 Dual – Stack

VNPT Hải Dương đã triển khai IPv6- IPv4 Dual – Stack đến toàn bộ tập khách hàng bao gồm cả nhóm khách hàng cá nhân, k/h doang nghiệp trên địa bàn VNPT Hải Dương. Với các doanh nghiệp lớn có hệ thống mạng nội bộ phức tạp, VNPT Hải Dương hỗ trợ khách hàng cấu hình hệ thống theo các mô phỏng đã chuẩn bị trước giúp k/h sử dụng được các ưu điểm của hệ thống IPv4 và IPv6, nâng cao chất lượng và giá trị hình ảnh của VNPT Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi IPv4 – IPv6 trong mạng băng rộng VNPT và khía cạnh bảo mật có liên quan (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)