Hệ thống phanh khí kiểu đĩa ABS

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống chống bó cứng phanh ABS cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh (Trang 48)

5.1 Cấu tạo

SVTH: Lớp CDOTO

1- ECU ABS, 2- Van điều khiển áp suất, 3- Van rơle, 4-Cảm biến góc lái, 5-Cảm biến gia tốc ngang và dọc, 6-Van phân phối trên bàn đạp phanh, 7-Cảm biến tốc độ xe, 8- Phanh kiểu lò xo, 9- Bầu phanh, 10-Đĩa phanh, V1 và V2 không khí từ bình tích trữ tới, HBV dòng khí sử dụng thắng tay.

Nắp chụp ECU:

Lắp ráp trên khung

Van phân phối cầu sau: Dùng để phân phối khí nén đến các xilanh bánh xe. Sử dụng điện áp 12V đến 24V.

SVTH: Lớp CDOTO

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH

Van điều khiển áp suất: Dùng để điều khiển áp suất đến các bầu phanh: tăng, giữ, hoặc giảm áp. Sử dụng điện áp từ 12V đến 24V

5.2 Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý hoạt động không khác gì đối với hệ thống phanh khí tang trống, nhưng nó phải tích hợp tất cả các cảm biến của hệ thống lái, cảm biến gia tốc, cảm biến tốc độ, …để điều khiển lực phanh cho phù hợp.

Tín hiệu vào Cảm biến tốc độ xe Cảm biến gia tốc Cảm biến góc lái Nguồn cấp 12V

Với việc có thêm hệ thống này thì các mức hao mòn đều giảm xuống, bởi vì nhiệt độ khi phanh được giảm xuống đồng thời hiệu quả phân phối phanh cũng tốt hơn. Vì nó được tích hợp cả ABS và ASR (anti-slip control).

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH

Hệ thống này được giới thiệu năm 1996 và được chạy thử nghiệm với xe chở hàng, xe tải và các nhà chế tạo đã thành công khi hệ thống này hoạt động rất tốt nó có tính an toàn cao và độ chính xác khi phanh rất tốt.

Do hệ thống này kết hợp ABS với hệ thống điều khiển bằng điện nên rất chính xác và an toàn.

Các loại xe sử dụng EBS trong hệ thống phanh

6.2 Cấu tạo

Chức năng của từng chi tiết:

1-Bộ phân phối khí 2-Bộ phát tín hiệu phanh 3-Hộp điều khiển

4-Van rơle phân phối 5-Bộ điều biến đến các cầu 6-Van ABS

7-Các cảm biến

8- Van điều khiển romoc 9-Van điều khiển phanh đậu xe

10-Van xả khí

+ Bộ phận phân phối khí là dùng để phân phối các dòng khí đến các bộ phận trong hệ thống bao gồm: máy nén, bình tích trữ, đường ống phân phối.

+ Bộ phát tín hiệu tạo ra tín hiệu điện và van làm trễ không khí qui định từ bàn đạp phanh báo cho hộp điều khiển khi bắt đầu phanh.

SVTH: Lớp CDOTO

+ Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ các cảm biến rồi quyết định đóng mở van nào cho hợp lý. Có các loại khác nhau để điều khiển ví dụ: loại 4 cảm biến 3 van phân phối (4S/3M), 4 cảm biến 4 van phân phối (4S/4M), 6 cảm biến 6 van phân phối (6S/6M).

+ Van rơle phân phối để điều khiển áp suất cầu trước với van điều khiển ABS gắn phía sau.

+ Bộ điều biến cầu dùng điều khiển áp suất cầu sau.

SVTH: Lớp CDOTO

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH

+ Van ABS có tác dụng giảm, giữ, tăng áp suất đến các bầu phanh bánh xe.

+ Van điều khiển romoc để điều khiển các bầu phanh của các bánh xe romoc khi xe kéo romoc.

+ Van xả khí là khi còn phanh nữa khí sẽ thoát ra theo van này.

SVTH: Lớp CDOTO

+ Các cảm biến tốc độ xe nhận tín hiệu từ roto gắn trên bánh xe để gửi tín hiệu dạng xung điện thế vè hộp để hộp nhận biết và hộp so sánh với chuẩn để đưa ra chế độ thích hợp.

+ Giắc nối từ hộp nối đến các bộ phận chấp hành các van các cảm biến

SVTH: Lớp CDOTO

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH 6.3 Nguyên lý hoạt động:

Về nguyên lý hoạt động thì nó không khác gì với hệ thống phanh ABS khí bình thường. Nhưng nó ổn định hơn ABS và xử lý nhanh hơn nhờ điều khiển nhiều hệ thống trên xe được nhiều thông tin từ xe.

Tín hiệu vào

Bộ phát tín hiệu phanh Các cảm biến tốc độ xe Điện áp cấp vào từ 12 đến 14V

So sánh EBS với phanh khí thường:

+ Hiệu quả phanh tốt hơn

+ Thời gian bảo dưỡng lâu hơn

+ Độ chính xác cao

+ Độ an toàn cao

Tín hiệu ra

Van rơle phân phối Bộ điều biến đến các cầu Van ABS

Van điều khiển romoc Phanh bằng động cơ Hộp số

Hệ thống phanh phụ

Xe không có EBS Xe có EBS

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH

Đường đặc tính so sánh khoảng cách phanh của EBS và phanh khí thường.

Hình bên dưới cho thấy rõ khoảng cách của xe khi phanh trên xe có EBS thì ngắn hơn hệ thống phanh thường.

SVTH: Lớp CDOTO

C- KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu đề tài Hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhóm đã tiếp thu được nhiều kiến thức về hệ thống phanh:

+ Cấu trúc hệ thống ABS

+ Các bộ phận trong hệ thống

+ Vị trí lắp đặt các bộ phận trên xe

+ Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Bên cạnh đó cũng tìm hiểu và giới thiệu trong đề tài các hệ thống có liên quan đến ABS. Như ABS kết hợp với TRC, ABS kết hợp với hệ thống lái, ABS có van BA, EBS.

Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài này cũng dựa trên nhiều tài liệu khác nhau nên cũng có những thiếu sót nên rất mong các bạn và thầy thông cảm.

SVTH: Lớp CDOTO

Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: BÙI QUỐC KHÁNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình lý thuyết khung gầm ô tô (ĐHCN tp.HCM)

2. Toyota training (team 2)

3. Cẩm nang sửa chửa ô tô.

4. Giáo trình kỹ thuật sửa chửa động cơ – Lê Xuân Tới Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM.

5. Và các tài liệu ebook khác.

SVTH: Lớp CDOTO

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống chống bó cứng phanh ABS cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w