Xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy tha

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện tứ kỳ năm 2021 (Trang 56 - 58)

thai.

Qua việc thực hiện và theo dõi quá trình chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản Trung tâm y tế huyện Tứ Kỳ so với quy trình chuẩn học viên đưa ra một số đề xuất cụ thể tại khoa như sau:

- Xây dựng quy trình chăm sóc toàn diện cho sản phụ theo mô hình của khoa, làm căn cứ để thống nhất cho hộ sinh thực hành chăm sóc sản phụ tại khoa.

- Xây dựng bộ tài liệu giáo dục sức khỏe cho sản phụ tại khoa.

- Điều dưỡng hộ sinh cần chú ý quan tâm đến công tác chăm sóc tinh thần cho sản phụ sau mổ lấy thai.

- Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo như: Kỹ năng giao tiếp- tư vấn giáo dục sức khỏe, nâng cao trình độ chuyên môn giúp người hộ sinh có những kiến thức chuyên sâu về chăm sóc và tư vấn cho sản phụ.

- Tăng cường việc bình kế hoạch chăm sóc tại khoa theo định kỳ.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quy trình điều dưỡng. Cần có chính sách khen thưởng phù hợp để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên.

KẾT LUẬN

1. Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện Tứ Kỳ đã và đang thực hiện đúng quy trình chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai theo chuẩn quốc gia, tuy nhiên sản phụ chưa được chăm sóc một cách toàn diện.

2. Kiến thức về chăm sóc sản phụ sau MLT của sản phụ và gia đình còn chưa đầy đủ do vậy sản phụ và người nhà cần được cung cấp đủ các kiến thức về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau MLT để phòng các biến trứng cho mẹ và con.

tập trung vào các sản phụ đang nằm tại khoa.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

1. Cần tăng cường các hoạt động truyền thông, tư vấn – giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao nhận thức của sản phụ và gia đình về kiến thức, thực hành chăm sóc sau mổ lấy thai vì có thể giúp sản phụ phát hiện sớm và được xử lý kịp thời các bất thường của bà mẹ - trẻ sơ sinh giai đoạn này, góp phần làm giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong mẹ - con.

2. Đội ngũ hộ sinh làm công tác chăm sóc sản phụ và sơ sinh nói chung, sau mổ lấy thai nói riêng phải thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên cập nhập kiến thức, thực hành về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai. Bên cạnh đó Trung tâm cần đảm bảo đáp ứng tốt về cơ sở vật chất, trang thiết bị,... cho mỗi ca mổ lấy thai và phục vụ cho công tác chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh.

3.Tăng cường hoạt động giám sát việc thực hiện các quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe, quy trình theo dõi dấu hiệu sinh tồn của điều dưỡng và thường xuyên họp hộ sinh đẻ rút kinh nghiệm.

4. Thường xuyên tập huấn kỹ năng giao tiếp, tư vấn – giáo dục sức khỏe cho người hộ sinh.

5. Với nhu cầu ngày càng cao của người bệnh về chăm sóc sản phụ và sơ sinh thì các hộ sinh phải không ngừng cập nhật kiến thức mới để nâng cao chất lượng chăm sóc tạo niềm tin cho người bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Trọng Dũng, Nguyễn Đức Thắng và Đoàn Thị Thu trang (2018), "Nhận xét thực trạng mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017", Tạp chí phụ sản. 16(1), pp. 92-96.

2. Dương Thị Cương (2013), Bài giảng Sản Phụ khoa: Tập 1–ĐH Y Hà Nội (2013), Editor^Editors, Y học.

3. Phùng Ngọc Hân và Trương Quang Vinh (2017), "Chỉ định mổ lấy thai con so tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế", Tạp chí Phụ sản. 15(1), pp. 41-46.

4. Nguyễn Thị Mỹ Hương, et al. (2014), "Đánh giá kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại Khoa Phụ sản–Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Phụ sản. 12(3), pp. 79-82.

5. Huỳnh Thị Mỹ Dung (2017), "Khảo sát tình hình chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ, năm 2017".

6. Kiều Tiến Quyết (2015), "Nhận xét các biến chứng thường gặp ở các sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại BV Phụ sản HN, quý 1 năm 2015: Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa khóa 2009-2015/Kiều Tiến Quyết".

7. Nguyễn Đức Vy (2011), Bài giảng Sản Phụ khoa: Tập 2–ĐH Y Hà Nội (2011), Editor^Editors, Y học.

8. Nguyễn Thị Hoa và Bùi Chí Thương (2019), "Tỷ lệ bảo tồn tử cung và các yếu tố liên quan trên thai phụ có thai ở sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ".

9. Phạm Hoàng Phong (2018), "Cập nhật kháng sinh dự phòng và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ lấy thai", Tạp chí Phụ sản. 16(2), pp. 06–12-06–12.

10. BỘY TẾ, HƯỚNG DẪN QUỐC GIA về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Editor^Editors.

11. Trần Việt Tân, Ngô Đức Toàn và Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2019), "Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai tại bệnh viện Từ Dũ". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Hoàng Ngọc Tú, et al. (2016), "Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai theo phân loại Robson tại Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Phụ sản. 14(3), pp. 38-43. 13. Võ Thị Huệ, Lê Quang Thanh và Phạm Thanh Hải (2021), "Tỉ lệ mổ lấy thai và

yếu tố liên quan trên các trường hợp sản phụ được chỉ định sử dụng oxytocin tại Bệnh viện Từ Dũ".

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện tứ kỳ năm 2021 (Trang 56 - 58)