Câu 26 :Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:
A. Hình H1 B. Hình H2 C. Hình H3 D. Hình H4 2: 3 :1 3 :2:1 2− 3 : 3 1:1− 2: 3 :1 3 :2:1 2− 3 : 3 1:1− 50 1 100 1 75 1 75 2 Icư H2 R giảm A A Icư H3 R giảm Icư H1 . R tăng A A Ic=0 H4 R tăng
Câu 27: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm.
Câu 28: Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R1 = 6Ω thì dòng điện trong mạch là 1,5A. Mắc thêm vào mạch điện trở R2 song song với R1 thì thấy công suất của mạch ngoài không thay đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R2 là
A. 2/3 Ω. B. 3/4 Ω. C. 2Ω. D. 6,75Ω.
Câu 29: Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là
A. 48π cm/s. B. 2π cm/s. C. 14π cm/s. D. π m/s. m/s.
Câu 30: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
Câu 31: Có hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m =400g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng và . X1, X2 lần lượt là đồ thị ly độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và thứ hai như hình vẽ. Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005J . Chu kì của hai con lắc là:
A.2s B.0,5 C.0,25s D.1s
Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J).
Câu 33: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đi qua. Năm 1906, có một trung đội bộ binh ( 36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy! Sự cố “cầu gãy” đó là do hiện tượng