Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đào Duy Anh (Trang 25 - 28)

đến giá trị bằng không

B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không giá trị khác không

C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không bằng không

D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không giá trị bằng không

Câu 34 (NB). Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2.Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. A12 +A22.. B. A1−A2 C. A12 −A22. D. A1+A2.

Câu 35 Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là . Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thức

A. ZL = L B. L 1Z Z L =  C. L 1 Z L =  D. ZL= L

Câu 36(TH). Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí

A. biên B. cân bằng

C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm

có độ cứng k = 50N/m, vật m1 = 200g vật m2 = 300g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2, cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g = 10 m/s2 . Độ cao h là

A. 6,25cm. B. 10,31cm. C. 26,25cm D. 32,81cm

Câu 38 (VDC). Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số X giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A. 65 vòng dây B. 56 vòng dây C. 36 vòng dây D. 91 vòng dây

Câu 39 (VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t -

4

) (mm) và us2 = 2cos(10t + 4

 ) (mm). Tốc

độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là

A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.

Câu 40 (NB). Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng cóphương trình dao động uA = −uB =acos( t) . Bước sóng là . Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2. Biên độ sóng aM tại M có biểu thức:

A. ( 1 2) a 2a cos − = M d d   B. 1 2 ( ) a 2a sin − = M d d   C. ( 1 2) a =a cos − M d d   D. 1 2 ( ) a =a sin − M d d   ĐÁP ÁN m2 m1 h k

1-C 2-A 3-C 4-D 5-A 6-A 7-C 8-A 9-B 10-D

11-B 12-D 13-C 14-B 15-A 16-C 17-A 18-B 19-B 20-A

21-C 22-C 23-C 24-B 25-D 26-D 27-B 28-A 29-B 30-C

31-D 32-B 33-A 34-B 35-A 36-B 37-B 38-D 39-C 40-B

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo này là:

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 150 N/m. D. 200 N/m.

Câu 2. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là

A. 1000 J. B. 1J. C. 1 J. D. 1 mJ.

Câu 3. Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim

loại.

C. Chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô, sưởi ấm.

Câu 4. Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng ( 6 )( ) 0

q=Q sin 2 .10 t C . Thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường đầu tiên là:

Câu 5. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là

A. 6,625.10−20 J. B. 6,625.10−17 J. C. 6,625.10−19 J. D. 6,625.10−18 J

Câu 6. Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5 Hz. Biên độ của điểm bụng là 2 cm. Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng có cùng biên độ 1 cm là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 1,2 m/s. B. 1,8 m/s. C. 2 m/s.q D. 1,5 m/s.

Câu 7. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian ba năm có 87,5% số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là

A. 8 năm. B. 9 năm. C. 3 năm. D. 1 năm.

Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5mm và 2 = 0,4mm . Hai điểm M, N trên màn, ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm, lần lượt cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,5 mm và 35,5 mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà tại đó vân tối của bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1?

A. 9. B. 7. C. 14. D. 15.

Câu 9. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi.

B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đào Duy Anh (Trang 25 - 28)