prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. prôtôn.
Câu 33: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia X. B. Tia +
. C. Tia . B. Tia .
Câu 34: Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối lượng của nó là
A. 1,25kg. B. 1kg. C. 0,8kg. D. 1,5kg.
Câu 35: Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu.
Câu 36: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là
A. 3. B. 4/3. C. 4. D. 1/3.
Câu 37: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là 1 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5.10-4 C. B. 2.10-4 C. C. q = 2.10-4 C. D. 5.10-4 C.
Câu 38: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là
A. 3,7 V; 0,2 B. 3,0 V; 0,2 C. 6,0 V; 0,5 D. 4,5 V, 0,25
Câu 39: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích đứng yên. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích chuyển động. D. nam châm chuyển động.
Câu 40: Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f = 6 cm, ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là
A. 12 cm. B. 6,4 cm. C. 5,6 cm. D. 4,8 cm.
ĐỀ SỐ 4