Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định:

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 6_5 (Trang 49 - 52)

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra: ( đan xen)3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

HĐ1: Ôn tập bài hát (13’)

- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức song ca, có sử dụng cách hát đối đáp: + Một HS: Ngày đầu tiên...yêu thương + Một HS khác: Ngày đầu tiên...thiết tha. + Song ca: Ngày đầu như thế đó...vỗ về - Chỉ định 1 cặp song ca trình bày. - Mời HS nhận xét, GV ghi điểm

- Yêu cầu cả lớp ôn tập bài hát kết hợp múa minh hoạ.

HĐ2: Ôn tập TĐN số 7(12’)

- GV đàn cho HS nghe bài TĐN - Cho HS luyện đọc gam C

- GV bắt nhịp cho HS đọc theo đàn

- Chia lớp làm 2: nửa lớp đọc nhạc, nửa kia hát lời kết hợp gõ phách, sau đó đổi bên.

- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4

HĐ3: Dạy âm nhạc thường thức (17’)

- GV chỉ định 2-3 HS đọc nối tiếp bài viết

- HS trình bày - HS xung phong - HS hát, múa - HS nghe - HS đọc - HS đọc nhạc, gõ phách - HS đánh nhịp 2-3 HS đọc I/ Ôn tập bài hát:

Ngày đầu tiên đi học

II/ Ôn tập TĐN số 7

III/ Âm nhạc thường thức: Giới

trong SGK.

- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Mô-da: Tên đầy đủ của Mô-da là Vôn-gang A-ma-đơ Mô- da, sinh ngày 27-1-1756 ở nước Áo, trong một gia đình âm nhạc, bố là nghệ sĩ biểu diễn đàn Vi-ô-lông đồng thời là thầy dạy âm nhạc giỏi. Người dạy nhạc cho Mô-da chính là ông bố. Năm 6,7 tuổi Mô-da đã có những sáng tác đầu tay. Năm 12 tuổi Mô-da đã viết cả nhạc kịch. Mô-da viết nhiều tác phẩm cho nhạc đàn, các bản giao hưởng và nhạc kịch, các bản công- xéc-tô, xô-nát...

Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng nhạc sĩ thần đồng, thiên tài âm nhạc Mô-da đã để lại cho đời một di sản âm nhạc to lớn và có giá trị. Mô-da mất ngày 5-12-1791.Nhạc sĩ nổi tiếng người Nga Trai-cốp-xki đã nói về Mô-da như sau: “ Tôi khẳng định sâu sắc rằng, Mô-da là đỉnh cao nhất mà cái đẹp trong âm nhạc có trể đạt tới”.

Ngày nay trên thế giới, các dàn nhạc giao hưởng, các nhà hát vẫn biểu diễn tác phẩm của Mô-da. nhạc của Mô-da được in vào đĩa, vào băng và in thành những cuốn sách dày. Hàng ngàn trang sách, bài viết của các học giả, nhà báo, các nhạc sĩ, các nhà lí luận phê

bìnhnghiên cứu âm nhạc đã viết về âm nhạc Mô-da, cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ. trong lịch sử âm nhạc thế giới, Mô-da là một hiện tượng đặc biệt khó lặp lại trong đời sống âm nhạc của nhân loại.

- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da

- Cho các em nghe bài hát khát vọng mùa xuân và nghe một trích đoạn nhạc không lời của Mô-da. - HS nghe - HS xem ảnh - HS nghe băng thiệu nhạc sĩ Mô- da 4/ Luyện tập- củng cố:(3’)

- GV yêu cầu: Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Mô-da?

5/ Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn :07/0310/2009 Ngày dạy : 09/03/2009

Tiết 26

KIỂM TRA 1 TIẾTI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

- Đánh giá kết quả học tập của HS về kĩ năng trình bày 2 bài hát và 2 bài TĐN đã học.

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn quen dùng - Đề kiểm tra - Phiếu bốc thăm.

III/ Tiến trình kiểm tra:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- GV ghi đề: Bốc thăm và trình bày 1 trong số các bài hát và bài TĐN sau : + Niềm vui của em.

+ Ngày đàu tiên đi học.

+ Tập đọc nhạc số 6,7.

- HS bốc thăm và trình bày trước lớp - GV đánh giá ghi điểm công khai.

* Đáp án:

- Loại giỏi: Đúng cao độ, trường độ , thể hiện tốt tình cảm của bài. - Loại khá: Đúng cao độ, trường độ, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài. - Loại trung bình: còn mắc lỗi nhỏ.

- Loại yếu: Chưa đạt những yêu cầu trên.

3/ Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 01/03/2009 Ngày dạy: 02/3/2009

Tiết 25

ÔN TẬPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Giúp HS nắm vững các bài hát, các bài TĐN đã học.

- Qua ôn tập, các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở các bài TĐN và tâp vận dụng vào các bài tương tự.

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn quen dùng

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 6_5 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w