Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi sinh đẻ của người mường và người dao tại huyện ba vì, thành phố hà nội năm 2020 (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1. Phỏng vấn bằng phiếu khảo sát

2.5.1.1. Với đối tượng là phụ nữ 15 – 49 tuổi

− Tiến hành: Trong q trình phỏng vấn chỉ có điều tra viên và đối tượng được phỏng vấn. Hai người ngồi đối diện nhau, khơng có người thứ ba. Nếu đối tượng từ chối hợp tác thì điều tra viên chuyển sang đối tượng khác. Quá trình phỏng vấn được tiến hành tại gia đình của đối tượng, mỗi hộ gia đình sẽ lựa chọn một người để phỏng vấn.

− Mục đích:

+ Có các thơng tin cần thiết về các đối tượng cung cấp thông tin phục vụ cho nghiên cứu.

+ Nắm bắt được thực trạng và nhu cầu sử dụng thuốc cổ truyền trong CSSK của phụ nữ dân tộc Mường và Dao trong độ tuổi từ 15 đến 49.

+ Nắm bắt được mơ hình bệnh tật của nhóm đối tượng này, nhu cầu về CSSK bằng YHCT, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng hoặc tác động làm cho nhóm

đối tượng này sử dụng hoặc không sử dụng YHCT trong CSSK nói chung và sức khỏe sinh sản (SKSS) nói riêng...

2.5.1.2. Với đối tượng là ông lang, bà mế

− Tiến hành: Trong q trình phỏng vấn chỉ có điều tra viên và đối tượng được phỏng vấn. Hai người ngồi đối diện nhau, khơng có người thứ ba. Nếu đối tượng từ chối hợp tác thì điều tra viên chuyển sang đối tượng khác.

− Mục đích:

+ Khảo sát về các phương pháp điều trị và phòng bệnh cho đối tượng là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ

+ Có được thơng tin về các loại cây thuốc, con vật làm thuốc, khoáng vật hiện đã và đang được các thầy lang, bà mế, lương y sử dụng trong hoạt động hành nghề; các phương pháp của YHCT được áp dụng? Tình trạng truyền nghề, yếu tố tác động trong xã hội hiện nay về công tác bảo tồn tri thức về YHCT của người Mường và người Dao nơi đây.

2.5.2. Phỏng vấn sâu

− Tiến hành: Trong q trình phỏng vấn chỉ có điều tra viên và đối tượng được phỏng vấn. Hai người ngồi đối diện nhau, khơng có người thứ ba. Nếu đối tượng từ chối hợp tác thì điều tra viên chuyển sang đối tượng khác.

− Mục đích:

+ Thu thập các bài thuốc YHCT được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đang được các ông lang, bà mế lưu giữ và sử dụng.

+ Phân tích sự phù hợp và cơ sở lý luận của phương pháp điều trị theo quan niệm của người cung cấp thông tin về sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nhóm người là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi sinh đẻ của người mường và người dao tại huyện ba vì, thành phố hà nội năm 2020 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)