Một số kiến nghị đối với chính phủ và cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ internet banking tại ngân hàng tmcp đông nam á seabank – chi nhánh huế (Trang 106 - 140)

Bổ sung, hoàn thiện những quy định, những chế tài nhất định để các văn bản quy phạm pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra môi trường quản lý và hỗtrợcó hiệu quả

hoạt động của dịch vụInternet Banking.

Xây dựng hệthống các tổchức, cơ quan quản lý, cung cấp, công chứng chữ ký điện tử

và chứng nhận điện tử. Xây dựng trung tâm quản lý dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực các chứng từ điện tử được nhanh chóng và chính xáchơn.

Có những chính sách thúc đẩy chi tiêu của người dân cho các dịch vụ liên quan đến Internet, từ đó mởra nhiều cơ hội hơn cho các nhà cung cấp dịch vụ được phát triển.

Thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh dịch vụ, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thông mạnh, tốc độ cao, không bị nghẽn mạch, giá

cước phù hợp, hạn chế độc quyền viễn thông. Tạo điều kiện để mọi người dân có điều kiện tiếp cận internet, tiếp cận các dịch vụthanh toán trực tuyến trong cuộc sống và công việc.

Ngoài ra, cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, tổ chức các cuộc hội thảo về thương mại điện tử, ngân hàng điện tử, mời các chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về

giảng dạy đểnâng cao kiến thức cho các lãnh đạo và các chuyên viên công nghệthông tin trong lĩnh vực ngân hàng, cập nhật những trình độ khoa học kỹthuật mới, hiện đại đểáp dụng cho ngân hàng mình. Tăng cường công tác tuyên truyền về tính năng, sựhữu ích của

ngân hàng điện tử đến người dân. Giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân vềdịch vụ ngân hàng điện tử.

Khuyến khích, đãi ngộcác doanh nghiệp, các nhà đầu tư tiến hành giao dịch, buôn bán và thanh toán qua mạng internet. Từng bước giúp hạn chế thói quen sử dụng tiền mặt trong dân chúng, tạo điều kiện cho dịch vụInternet Banking của các ngân hàng phát triển

hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Thị Ngọc Anh (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng Internet Banking của khách hàngở các Ngân hàng Thương mại Việt Nam’, luận án tiến sĩ kinh tế,

TrườngĐại học Kinh tếQuốc dân.

2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS tập 1 - 2, Trường Đại Học Kinh TếTP HồChí Minh, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Lê Thị Kim Tuyết (2008), ‘Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam’, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghịSinh viên Nghiên cứu khoa học lần thứ 6”,Đại học Đà Nẵng, 20–21.

4. Lê Thị Kim Tuyết (2011), ‘Nghiên cứu động cơ sửdụng dịch vụ Internet Banking của người tiêu dùng tại Thành phố Đà Nẵng’, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng.

5. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc Gia, Thành phốHồChí Minh.

6. Nguyễn Đình Phan &Đặng Ngọc Sự(2013), Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB

Đại học KTQD, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Thọ(2011),Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh–Thiết kếvà thực hiện,NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Hoàng Bảo Khánh (2014), ‘Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân trên địa bàn Thành phố Huế’,

luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế.

10. Nguyễn Phan Anh (2013), ‘Phân tích nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ

Internet Banking của khách hàng cá nhân – trường hợp nghiên cứu: Ngân hàng TMCP

Phương Nam khu vực TP.HCM’, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

11. Nông Thị Như Mai (2015), ‘Phát triển bền vững dịch vụ Ngân hàng điện tử ởViệt

Nam’,Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, 6 (2), 53–62. 12. Quốc hội (2012), Luật giá, ban hành ngày 20 tháng 06 năm 2012.

13. Tống Viết Bảo Hoàng (2016), Bài giảng Hành vi khách hàng, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế.

14.Trương Đức Bảo (2003), ‘Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử’,

Tạp chí tin học ngân hàng, 4 (58), tháng 07/2003.

15. Trương Thị Vân Anh (2008), ‘Ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ trong nghiên cứu ebankingởViệt Nam’, Tạp chí khoa học Đà Nẵng, 362, 40–47.

Tài liệu tiếng Anh

1. Ajzen, I. (1991), ‘The Theory of Planned Behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179–211.

2. Anderson, J.C. & Gerbing, D.W. (1998), ‘Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-step Approach’,Psychological Bulletin, 103

(3), 411–423.

3. Bandura, A. (1978), ‘Advances in Behaviour Research and Therapy’,

Psychological Review, 1 (4), 139–161.

4. Bughin, J. (2001), ‘E-Pull or E-Push? Laggards and first-moved in European

Banking’,Journal of Computer Mediated Communications, 7 (1).

5. Bussakorn Jaruwachirathanakul & Dieter Fink, (2005), Internet Banking Adoption

strategies for a developing country: The case of Thailand, Internet Research, 15 (3), 295 -

311.

6. David, L.M. & Delbert, I.H. (2015), Consumer Behavior: Building Marketing

Strategy, 13thedition, McGraw-Hill Education, New York, USA.

7. Davis, F.D. (1989), ‘Perceived Usefulness, Perceived Easa of Use, and User

Acceptance of InformationTechnology’,MIS Quaterly, 13 (3), 319–340.

8. Davis, F.D., Bagozzi, R.P. & Warshaw, P.R. (1989), ‘User Acceptance of Computer Technology: A comparison of Two Theoretical Models’, Management Science,

35 (8), 982–1003.

9. Eriksson, K., Kerem, K. & Nilsson, D. (2005), Customer acceptance of the Internet

Banking in Estonia, International Journal of Bank Marketing, 23 (2), 200–216.

10. Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief, Attitude, Intention and Behaviour: An

Introduction to Theory and Research, Addison–Wesley, Boston, Massachusetts, USA.

11. Fitzsimmons, J.A. & Fitzsimmons, M.J. (2011), Service Management: Operations,

Strategy, and Information Technology, 7thedition, McGraw-Hill, New York, USA.

12.Guriting, P. & Ndubisi, N.O. (2006), ‘Borneo online banking: evaluating customer

perceptions and behavioural intention’, Management Research News, 29 (1/2), 6–15.

13. Hair, J.F., Anderson, R.E.,Tatham, R.L. & William, W.C. (1998), Multivariate

data analysis with Readings, 5thedition, Prentice–Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA.

14. James, F.E., Roger, D.B. & Paul, W.M. (1993), Consumer Behavior, 7th edition, Dryden Press, Chicago, USA.

15.Khalil Md Nor & Pearson, J.M. (2007), ‘The Influence of Trust on Internet Banking Acceptance’,Journal of Internet Banking and Commerce, 12 (2).

16. Kholoud AI-Qeisi (2009), ‘Analyzing the Use of the UTAUT model in Explaining an Online Behaviour: Internet Banking Adoption’, doctoral dissertation, Brunel

University Brunel Business School PhD Theses.

17. Kotler, P. & Amstrong, G. (2008), Principles of marketing, Pearson Prentice Hall,

Upper Saddle River, New Jersey, USA.

18. Kotler, P. & Keller, K.L. (2009), A Framework for Marketing Management, 4th

edition, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA.

19. Kotler, P. & Levy, S.J. (1969), Broadening the Concept of Marketing, SAGE

Publications Inc, Thousands Oaks, California, USA.

20. Kotler, P. (2000), Marketing Management, The Millennium Edition (10th edition), Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA.

21. Liao, Z. & Cheung, M.T. (2002), ‘Internet – based E – Banking and consumer

attitudes: an empirical study’,Information & Management, 39 (4), 283–295.

22. Nunnally, J.C. & Bernstein, I.R. (1994), Psychometric theory, 3rdedition, McGraw

–Hill, New York, USA.

23. Peter F.Drucker (2006), The Practice of Management, 3rdedition, Harper Business, New York, USA.

24. Peters, T.J. (1987), Thriving on Chaos: Handbook for a Management Revolution,

Harper Paperbacks, New York, USA.

25. Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H. & Pahnila, S. (2004), Consumer

acceptance of Online banking: An Extension of the Technology Acceptance Model,

Emerald Group Publishing Limited, Bingley, UK.

26.Praja Podder (2005), ‘Factors Influencing the Adoption and the Usage of Internet

Banking: A Newzeland perspective, the thesis of master, Auckland University of Technology.

27.Shih, Y. & Fang, K. (2004), ‘The Use of a Decomposed Theory of Planned Behavior to study Internet Banking in Taiwan’,Internet Research, 14 (3), 213–233.

28. Tan, M. & Teo, T.S.H. (2000), ‘Factors Influencing the Adoption of Internet Banking’,Journal of the Association for Information Systems, 1 (1), 1–44.

29.Thulani, D., Chitura, T., Runyowa, L. (2009), ‘Adoption and Use of Internet Banking in Zimbabwe: An Exploratoty study’, Journal of Internet Banking and Commerce, 14 (1), 1–13.

30.Wang, Y.S., Wang, Y.M., Lin, H.H. & Tang T.I. (2003), ‘Determinants of User Acceptance of Internet Banking: An Empirical Study’, International Journal of Service Industry Management, 14 (5), 501–519.

31. Zeleke Sira (2013), ‘Analysis of Factors Influencing Customers’ Intention to the

Adoption of E-Banking Service Channels in Bahirdar City: An Integration of TAM, TPB

and PR’,European Journal of Scientific Research, 9 (3), 403–417.

Một sốtrang web

1. Biểu đồ người dùng Internet Việt Nam (2018), truy cập lần cuối ngày 26 tháng 04

năm 2020, từ<https://dammio.com/bieu-do-nguoi-dung-internet-viet-nam.html>

2. Hồng Hải (2014), Thanh toán qua Internet và Mobile chỉ chiếm 10% giao dịch tại Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 26 tháng 04 năm 2020, từ<https://bizlive.vn/thanh-toan- qua-internet-va-mobile-chi-chiem-10-giao-dich-tai-viet-nam-590160.html>

3. Nguyễn Văn Thanh (2013), Bài giảng Marketing dịch vụ, truy cập lần cuối ngày

26 tháng 04 năm 2020, từ <http://tailieu.vn/doc/bai-giang-marketing-dich-vu-pgs-ts- nguyen-van-thanh-1600935.html>

4. Thúc đẩy phát triển Internet Banking (2015), truy cập lần cuối ngày 26 tháng 04

năm 2020, từ<https://sbv.gov.vn/thuc-day-phat-trien-internet-banking.html>

5. Trịnh Bá Tửu (2005), ‘Cần đổi mới nhận thức vềdịch vụngân hàng hiện đại’,Tạp chí ngân hàng, số 07/2005, truy cập lần cuối ngày 26 tháng 04 năm 2020, từ

<https://sbv.gov.vn/can-doi-moi-nhan-thuc-ve-dich-vu-ngan-hang-hien-dai.html>

PHỤLỤC 1. BẢNG HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA

(Khách hàng cá nhân)

Sốthứtựcủa phiếu:………

Xin chào quý Anh/Chị!

Tôi là Ngô Thục Trinh, sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Hiện nay tôi

đang nghiên cứu đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeABank–Chi nhánh Huế”. Rất mong quý anh/chịdành chút thời gian giúp tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ là những thông tin vô cùng quan trọng để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi cam kết những thông tin này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo sẽgiữ bí mật cho anh/chị khi tham gia trả

lời câu hỏi. Rất mong sự hợp tác từ phía anh/chị. Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

Anh/Chị vui lòng đánh dấu “X” vào phương án trả lời mà anh/chị lựa chọn trong các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Anh/chị đã sử dụng dịch vụInternet Banking của Ngân hàng SeABank được bao lâu?

�Dưới 1 năm �1– 2 năm �2– 3 năm �Trên 3 năm

Câu 2: Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụInternet Banking của anh/chịlà?

�1–2 lần/tháng �3–4 lần/tháng �5 - 6 lần/tháng �Trên 6 lần/tháng

Câu 3: Anh/chị biết đến dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng SeABank thông qua nguồn nào? (có thểlựa chọn nhiều phương án)

�Thông tin từ truyền hình, báo chí

�Thông tin từ các trang mạng, Internet

�Thông qua bạn bè, người quen giới thiệu

�Khác

Câu 4: Lý do anh/chị sửdụng dịch vụInternet Banking của Ngân hàng SeABank? (có thể

lựa chọn nhiều phương án)

�Tiết kiệm thời gian giao dịch

�Thao tác dễ dàng, đơn giản

�Có thểliên kết với ví điện tử, có nhiều ưu đãi

�Được bạn bè, người quen khuyên dùng

�Cảm thấy tin tưởng về độbảo mật thông tin của ngân hàng

�Khác

Câu 5: Anh/chị đã sử dụng những dịch vụ nào của Internet Banking tại Ngân hàng SeABank? (có thểlựa chọn nhiều phương án)

�Kiểm tra số dư

�Mởtài khoản tiết kiệm online

�Tra cứu thông tin giao dịch

�Chuyển khoản

�Thanh toán các hoá đơn �Đầu tư tự động

�Khác

PHẦN II. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU

Hãy cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với những phát biểu dưới đây về dịch vụ

Internet Banking của Ngân hàng SeABank theo thang điểm (đánh dấu “X” vào đáp án lựa chọn):

1 2 3 4 5

Rất không

đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

STT NỘI DUNG CÂU HỎI THANG ĐIỂM

Sự tin tưởng cảm nhận 1 2 3 4 5

1 Tôi thấy dịch vụ IB đáng tin cậy.

2 Tôi cảm thấy an toàn khi cung cấp thông tin cá nhân trên IB.

3 Tôi cảm thấy an toàn khi thực hiện các giao dịch thông qua IB.

4 Sử dụng IB có thể đảm bảo bí mật cho các thông tin giao dịch của tôi.

Ảnh hưởng xã hội

5 Ý kiến của gia đình, bạn bè có ảnh hưởng đến ý

định sửdụng dịch vụIB của tôi.

6 Tôi sẽsử dụng IB nếu nhiều người xung quanh tôi cùng sửdụng.

7 Những người đã sử dụng IB trước tôi có ảnh

hưởng đến quyết định sử dụng IB của tôi.

8 Sự tư vấn của nhân viên có ảnh hưởng đến quyết

định sửdụng IB của tôi.

Sựtựchủ

9 Tôi có thể sử dụng IB nếu như đã được hướng dẫn.

10 Tôi có thể sử dụng IB mà không cần sự giúp đỡ

nào.

11 Tôi sẽhoàn thành bất cứ giao dịch nào qua IB nếu

có đủthời gian thực hiện.

Nhận thức sựhữu ích

12 Tôi nghĩ rằng IB giúp tôi thực hiện các giao dịch

một cách nhanh chóng.

13 Tôi nghĩ rằng dịch vụ IB giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả hơn.

14 Tôi nghĩ rằng sử dụng IB là xu hướng phát triển, là phong cách sống hiện đại.

15 Tôi nghĩ rằng dịch vụ IB không làm tôi mất nhiều chi phí trong giao dịch.

Nhận thức dễsửdụng

16 Tôi nghĩ rằng giao diện trang web rõ ràng, dễ sử

dụng.

17 Tôi nghĩ rằng thao tác với IB không đòi hỏi nhiều nỗlực.

18 Tôi nghĩ rằng tôi có thể sử dụng dịch vụ IB một cách thành thạo.

19 Tôi cảm thấy đơn giản khi sử dụng dịch vụ IB của Ngân hàng SeABank.

Thái độ

20 Tôi thấy hứng thú khi sử dụng dịch vụ IB của Ngân hàng SeABank.

21 Tôi nghĩ rằng dịch vụ IB là một phương thức giao dịch hiệu quả.

22 Tôi thấy thoải mái khi sử dụng dịch vụ IB của Ngân hàng SeABank.

Quyết định sửdụng

23 Tôi cảm thấy sử dụng dịch vụ IB của Ngân hàng SeABank là một lựa chọn đúng đắn.

24 Tôi sẽ sử dụng IB đểthực hiện các giao dịch thay

vìđến ngân hàng.

25 Tôi sẽ giới thiệu bạn bè, người thân cùng sử dụng dịch vụIB của Ngân hàng SeABank.

PHẦN III. THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 6: Giới tính của anh/chị là:

�Nam �Nữ

Câu 7:Độtuổi của anh/chịlà:

�18 đến 30 tuổi �30 đến 45 tuổi

�45 đến 60 tuổi �trên 60 tuổi

Câu 8: Nghềnghiệp của anh/chịlà:

�Học sinh, sinh viên �Nhân viên kỹthuật/văn phòng

�Kinh doanh �Cán bộcông chức

Nội trợ/hưu trí Khác

Câu 9: Thu nhập của anh/chịlà:

�Dưới 4 triệu/tháng Từ 4 - 7 triệu/tháng

�Từ 7 - 10 triệu/tháng Trên 10 triệu/tháng

---o0o---

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡcủa anh/chị!

PHỤLỤC 2. KẾT QUẢXỬLÝ, PHÂN TÍCH SPSS 1. Đặc điểm mẫu điều tra

gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 48 40.0 40.0 40.0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ internet banking tại ngân hàng tmcp đông nam á seabank – chi nhánh huế (Trang 106 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)