Cải thiện quy trình cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam kinh nghiệm hiện tại (Trang 33 - 34)

C. Các vấn đề sau khi cổ phần hoá

A.Cải thiện quy trình cổ phần hoá

Phử ơng pháp đánh giá. Dù là một phử ơng pháp hợp lý về nguyê n tắc, nhử ng cứ ng nhắc và thiếu các hử ớng dẫn cụ thể. Phử ơng pháp này nê n linh hoạt hơn và có các hử ớng dẫn thực hiện rõ ràng.

Thủ tục đánh giá. Thủ tục hiện nay bao gồm bảy bử ớc, nhiê u khê và phứ c tạp, thủ tục này cần đử ợc rút ngắn và đơn giản hoá. Một nhóm chuyê n gia có thể thực hiện nhiệm vụ này trong thời gian một tháng.

Số tiền thu đử ợc từ việc bán cổ phầ n Nhà nử ớc. Nghị định 28-CP quy định rằng

số tiền thu đử ợc sẽ chỉ đử ợc sử dụng cho việc phát triển các DNNN. Nhóm nghiê n cứ u đề nghị nê n sử dụng phần lớn số tiền này để hỗ trợ cổ phần hoá.

Mua chịu cổ phầ n. Quy tắc “mua một cổ phần bằng tiền mặt là một điều kiện tiê n

quyết để đử ợc mua chịu một cổ phần” đối với cán bộ công nhân viê n là một hình thứ c không khuyến khích lực lử ợng lao động. Quy tắc này nê n đử ợc sửa đổ i.

Phử ơng án kinh doanh, điều lệ công ty và quản lý. Những nhử ợc điểm của các DNNN trong các lĩnh vực này đòi hỏi phải có trợ giúp kỹ thuật, có thể với sự giúp đỡ của các nhà tài trợ quốc tế.

Nhận thức của công chúng. Nhận thứ c của công chúng về quá trình và các lợi ích

của cổ phần hoá còn rất thấp. Cần phát động một chử ơng trình quốc gia nhằm tuyê n truyền cổ phần hoá.

Cổ phầ n hoá các DNNN rất nhỏ. Việc áp dụng các thủ tục hiện hành đối với các doanh nghiệp này là không có hiệu quả và gây tốn kém. Nê n xây dựng một chử ơng trình rút gọn cho việc bán các doanh nghiệp này thông qua hình thứ c đấu giá với các cơ chế ử u đã i riê ng dành cho cán bộ công nhân viê n của doanh nghiệp.

Vai trò của các đại diện của Nhà nử ớc. Thực tiễn hiện nay là các đại diện của

Nhà nử ớc đóng cả hai vai trò quản lý và sở hữu là không phù hợp với các quy tắc phổ biến. Cần đử ợc làm rõ .

Luật Công ty và các quy chế công bố thông tin. Luật công ty đang dử ợc sửa đổ i bởi Viện Quản lý kinh tế trung ử ơng. Nhóm nghiê n cứ u đử a ra hai kiến nghị: (1) cho phép các công dân nử ớc ngoài sở hữu cổ phần trong các công ty cổ phần; (2) yê u cầu kiểm toán và công bố các báo cáo tài chính của các công ty cổ phần. Đ iểm kiến nghị thứ hai sẽ tăng lòng tin của công chúng đối với cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam kinh nghiệm hiện tại (Trang 33 - 34)