Tai lơp 4 Tuổi A6, Trương mâm non Hoang Đan: sĩ số 20 trẻ.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục trẻ 4 5 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non (Trang 25 - 30)

STT Các hành vi đánh giá

1.Biết chăm sóc và bảo vệ cây, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi 1.Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công

cộng, vệ sinh trường lớp 1.Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi

đúng nơi quy định 1.Tự gom rác vào thùng

1.Phân biệt được những hành động đúng, sai với môi trường 1.Biết tiết kiệm điện, nước và tắt

khi không sử dụng

1.Nhắc nhở mọi người không bỏ rác bừa bãi

- Trẻ khỏe mạnh, sạch sẽ, mạnh dạn, hồn nhiên, có ý thức học tập tốt, biết lao động tự phục vụ bản thân, có thói quen vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi. Nắm chắc kiến thức yêu cầu từng độ tuổi đề ra.

- Trẻ hứng thú được tập luyện, bố mẹ an tâm, tin tưởng khi thấy các con khỏe mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.

10.1.4. Đối với phụ huynh

- Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến, năm học 2018 - 2019 sáng kiến, năm học 2018 - 2019

10.2.1. Theo ý kiến của P.HT chuyên môn trong trường mầm non HoàngĐan Đan

“Giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường” cho trẻ ở trường mầm non là vấn đề rất quan trọng và cần thiết, mức độ bảo vệ, vệ sinh môi trường của trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

“Giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường” giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và hoạt động nhận thức của con người nói chung, sự phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường của trẻ nói riêng, đặc biệt là trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4- 5 tuổi.

10.2.2. Theo ý kiến của giao viên chu nhiêm cac lơp mẫu giáo trong trươngmâm non Hoang Đan mâm non Hoang Đan

Cần nắm vững khái niệm, mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ, tự học và biết xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch để phát triển ý thức giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ. Luôn tự giác trong công việc, tâm huyết với việc phát triển thể chất cho trẻ.

Cần phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý, năng lực và khả năng phát triển của nhóm trẻ mình phụ trách để tìm ra biện pháp giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường phù hợp nhất.

Khi tổ chức các hoạt động, cô giáo cần tôn trọng nhu cầu, sở thích, hứng thú của trẻ. Tuyệt đối không được áp đặt suy nghĩ chủ quan của mình với trẻ trong quá trình phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ.

Linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động, phát hiện tốt, nhanh các tình huống và biết cách xử lý linh hoạt để phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ.

Tuyệt đối không được thẳng thắn phê bình khi trẻ chưa làm được điều mong muốn mà phải nhắc nhở, dạy bảo nhẹ nhàng, phải luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. Hãy luôn gần gũi với trẻ và hiểu trẻ đang cần gì, đang muốn gì, hãy tạo cho trẻ cơ hội được học và chơi một cách thực sự và hãy cung cấp các vân động cho trẻ một cách chính xác nhất và đầy đủ hơn. Hãy là những

người cha, người mẹ thông thái để chuẩn bị cho con mình một tương lai tươi sáng, hãy dành những gì tốt nhất cho con em chúng ta.

Không ngừng học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp; nắm chắc điều kiện của nhà trường để có thể khai thác giúp bản thân phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ; biết phối kết hợp với phụ huynh để cùng chăm sóc giáo dục trẻ, kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục tồn tại. Mỗi giáo viên, người làm công tác giáo dục, ai cũng mong muốn xây dựng những học sinh của mình trở thành người toàn diện. Vì vậy ngay từ bây giờ mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi người giáo viên và xã hội chúng ta phải quan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có những phương pháp phù hợp, biện pháp tích cực hơn nữa trong quá trình phát triển giáo dục bảo vệ, vệ sinh môi trường cũng như các mục tiêu khác của giáo dục trẻ.

Cần tuyên truyền mạnh mẽ về bậc học mầm non đến với toàn xã hội.

Giáo viên mầm non phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo, thể hiện được cử chỉ, tác phong, lời nói.

Mỗi giáo viên phải có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường đối với quá trình hình thành nhân cách trẻ sau này. Giáo viên cần giáo dục trẻ những cảm xúc tích cực, bảo đảm sự sảng khoái, trạng thái vui tươi, phát triển khả năng vượt qua những trạng thái tâm lý tiêu cực.

Những người lớn xung quanh nhất là các bậc phụ huynh, các anh chị ở gia đình phải thật sự chú ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe trẻ.

Hãy luôn gần gũi với trẻ và hiểu trẻ đang cần gì, đang muốn gì, hãy tạo cho trẻ cơ hội được học và chơi một cách thực sự và hãy cung cấp các vân động cho trẻ một cách chính xác nhất và đầy đủ hơn. Hãy là những người cha, người mẹ thông thái để chuẩn bị cho con mình một tương lai tươi sáng, hãy dành những gì tốt nhất cho con em chúng ta.

Bản thân cần tích cực nghiên cứu, học tập qua nhiều tài liệu có liên quan, qua các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời tự đúc kết kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đã có nhiều năm công tác và có nhiều thành tích trong giảng dạy.

Đề tài nghiên cứu này sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc phát triển ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường cho trẻ ở trường mầm non và là tiền đề cho trẻ lên trường tiểu học sau này. Tôi rất mong được sự ủng hộ của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo

11. Danh sách những tổổ̉ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng

Số Tên tổổ̉ TT chức 1 Học sinh, giáo viên lớp 4 tuổi A1 2 Học sinh, giáo viên lớp 4 tuổi A2 3 Học sinh, giáo viên lớp 4 tuôi A6

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục trẻ 4 5 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non (Trang 25 - 30)