IV. Rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫ n:
- Học bài .Làm
-Chuẩn bị bài tiết sau. Đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước.
Ngời thực hiện:
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
... 3) Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.
Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tợng học
sinh xem nh đã thành công một nữa nhng đó chỉ là xem nh b-ớc khởi đầu cho một tiết dạy còn khâu quyết định thành công chính là ở khâu tổ chức điều khiển các đối tợng học sinh trên lớp. Nhng để điều hành tốt tất cả các đối tợng học sinh trong một giờ học thì giáo viên cần phải thực hiện nh thế nào? Vậy đầu tiên và quan trọng nhất là giáo viên phải xâm nhập giáo án một cách thuần thục, nắm đợc các nội dung cơ bản trọng tâm của bài học và những nội dung chú ý đối với học sinh yếu kém.
- Tạo tình huống có vấn đề ngay từ đầu để kích thích hứng thú học tập của học sinh trong suốt giờ học.
- Nắm chắc ý đồ SGK và hớng dẫn SGV, mục tiêu bài học, trình tự thiết kế GV chủ động đa ra phơng án cho các đối t-ợng học sinh hoạt động.
Ví dụ:
* Đối với việc thu thập thông tin, tuỳ đối tợng học sinh, thời gian GV có thể cho các cho các phơng án:
- GV thông báo: Đối với HS khá giỏi -> HS lĩnh hội kiến thức. Đối với HS Yếu, kém: – GV gợi ý – HS lĩnh hội kiến thức.
* Đối với yêu cầu thực hiện kỹ năng, kiến thức thì cũng tuỳ theo thời gian và yêu cầu của nội dung bài học hoặc từng phần hay yêu cầu của từng loại thí nghiệm giáo viên cói thể tổ chức học sinh thực hiện theo nhóm hay cá nhân nh:
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng (Vật lí 6)
Hình 3.2: Yêu cầu HS hoạt động theo cá nhân (nhng chú ý tới học sinh yếu kém) nếu HS không đo và đọc đợc kết quả thì GV hớng dẫn HS đo và cách đọc sau đó cho HS trả lời kết quả.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
Hình 3.3: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (nhng chú ý là cho HS khá giỏi hớng dẫn và kèm các HS yếu kém) sau đó gọi HS yếu kém đọc kết quả, rồi cho HS khá giỏi nhận xét, GV chốt kiến thức.
Đối với bài 1: Đo độ dài ( vật lớ 6) Bài học này kiến thức trọng tõm phải giỳp cỏc
em nắm được một số dụng cụ đo độ dài, biết cỏch đọc được GHĐ và ĐCNN của chỳng. Biết cỏch vận dụng và sử dụng cỏc dụng cụ đo. Ngoài việc sử dụng tranh để dạy tụi sẽ chuẩn bị đầy đủ cỏc dụng cụ học tập cú liờn quan như thước một, thước cuộn, thước kẻ. càng nhiều càng tốt, cho cỏc em quan sỏt cỏc dụng cụ và yờu cầu đặt ra là cỏc em hóy quan sỏt tranh và vật thật rồi nờu đặc điểm của cỏc dụng cụ đú như: (chiều dài của cỏc dụng cụ, cỏc con số, số lớn nhất ghi trờn thước, số nhỏ nhất, khoảng cỏch giữa cỏc vạch chia như thế nào) gọi cỏc em học sinh yếu và học sinh khỏ giỏi nờu lờn suy nghĩ của mỡnh. Sau đú giỏo viờn mới nhận xột và tiến hành hướng dẫn để cỏc em nắm cỏc khỏi niệm GHĐ và ĐCNN đặc biệt là cỏc em học sinh yếu kộm.Tiếp tục hướng dẫn học sinh để cỏc em nắm được cỏch thức đặt thước để tiến hành đo một vật, cho cỏc em thử tự suy nghĩ đặt thước như thế nào để đo độ dài, sau đú sẽ gọi một số HS khỏ giỏi lờn bảng nờu cỏch làm của mỡnh giỏo viờn nhận xột rồi hướng dẫn học sinh yếu kộm nhắc lại và làm cỏc thao tỏc như cỏc bước đó nờu để nắm cỏc bước đo độ dài. Dạy học như vậy cú thể giỳp học sinh yếu nắm được kiến thức cơ bản của bài học một cỏch hiệu quả cú thể giỳp cỏc em sửa sai bằng cỏc nhận xột của học sinh khỏc.
+ Mặt khác đôi với HS yếu kém: Thì GV cho HS đọc sgk -> GV hớng dẫn cụ thể -> tổ chức cho HS thảo luận và thực hiện và rút ra kết quả. Đối với HS khá giỏi: GV cho HS đọc sgk -> đề ra phơng án thực hiện -> Thực hiện -> trả lời câu hỏi có tính chất khó hơn-> GV chốt kiến thức. Sau đó GV gọi HS yếu kém nhắc lại một lần để các em ghi nhớ.
- Hoặc tuỳ từng loại thí nghiệm hay trả lời câu hỏi hoặc bài tập GV có thể tổ chức cho học sinh làm ngay ở lớp hoặc cho về nhà tự làm nhng đối với HS yếu kém thì GV đa ra yêu cầu nhẹ hơn.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
* Đối với cách đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện hay trả lời câu hỏi thì GV cũng cần chú ý đến các đối tợng học sinh để đa ra câu hỏi phù hợp để học sinh dễ hiểu và trả lời đạt kết quả cao nh:
- Đối với HS khá giỏi: GV đa ra câu hỏi có tính chất nêu vấn đề hay xuyên suốt để các em suy nghĩ trả lời.
- Đối với HS TB. Giáo viên đa ra câu hỏi có hớng giải quyết và có tính chất dẫn dắt học sinh.
- Đối với HS yếu kém thì GV phải đa ra đợc các câu hỏi gợi ý có tính chất tờng minh, cụ thể hoặc các yêu cầu rõ ràng và nhẹ nhàng hơn.
Nh vậy tuỳ theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, từng loại câu hỏi hay tuỳ vào từng loại đối tợng học sinh GV chủ động đề ra ph-ơng án tổ chức điều hành cho linh hoạt và phù hợp.
Ví dụ: Đối với bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng năng sử dụng (Vật lí 9). Đối với bài này trớc khi đi vào từng bài tập cụ thể giáo viên yêu cầu HS yếu nhắc các công thức liên quan nh định luật Ôm, công thức về công suất điện, các công thức liên quan để các em nhớ lại các kiến thức đã học. Mặt khác giáo viên có thể phân loại các bài tập ở các mức độ khác nhau, cho học sinh yếu kém giải các bài tập đơn giản rồi gọi học sinh khá giỏi nhận xét. Nếu học sinh yếu kém giải đợc giáo viên nâng mức độ khó của bài tập lên và yêu cầu các em suy nghĩ, giáo viên có thể hớng dẫn để các em định hình đợc các bớc thực hiện. Qua cách làm đó ngoài việc nắm kiến thức cơ bản học sinh yếu kém có thể vận dụng các kiến thức cũ để làm các dạng bài tập khác có liên quan từ đó khắc sâu kiến thức của bài.
- Bên cạnh đó việc điều hành tổ chức các hoạt động của HS trên lớp GV cũng cần quan tâm và chú ý đến việc tổ chức và sắp xếp vị trí chổ ngồi cho học sinh hoạt động theo nhóm có
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
hiệu quả nh: Để HS khá giỏi kèm cặp giúp đỡ đợc các HS yếu kém, tránh tình trạng mất nhiều thời gian và lộn xộn tạo đợc tác phong và phơng pháp học tập hợp tác, từ đó giáo viên cũng có đợc phơng pháp tổ chức quản lí hoạt động nhóm một cách phù hợp.
Tóm lại: Khâu điều hành tổ chức hoạt động của HS trên lớp là khâu rất quan trọng nó quyết định thành công hay thất bại của giờ học và cũng quyết định đến chất lợng của học sinh, đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém. Vì vậy giáo viên cần bám sát thiết kế, thiết bị, tình hình và đối tợng học sinh trong lớp để chủ động và linh hoạt trong điều hành.
4) Đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tợng học sinh.
Việc đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tợng học sinh phải diễn ra thờng xuyên liên tục và quan trọng nhất là đối tợng học sinh yếu kém. Nh kiểm tra miệng, kiểm tra 15phút, kiểm tra định kỳ. Tuy nhiên việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS sau mỗi bài dạy cũng có tầm quan trọng rất đáng kể: Nó vừa cũng cố, khắc sâu kiến thức củ vừa tiếp thu đợc kiến thức mới, đồng thời khuyến khích động viên học sinh, kích thích hứng thú cho các em về nhà và làm bài tập cũng nh tạo đợc sự hào hứng cho các em chờ đợi cho tiết học tiếp theo, và giúp đỡ học sinh yếu kém có đợc tinh thần học tập tốt hơn và ngày càng yêu thích môn học, lấp dần các kiến thức đã hỏng của các em. Do đó tôi nhận thấy việc đánh giá kết quả học tập của học sinh sau mỗi tiết học và thờng xuyên rất quan trọng và cần thiết.
Vậy đánh giá kết quả học tập của học sinh nh thế nào là tích cực và phát huy đợc tác dụng của nó đối với học sinh yếu kém, theo tôi giáo viên cần phải thực hiện theo các yêu cầu sau:
- GV có thể đánh giá thực hiện bằng các hình thức nh:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
+ Kiếm tra miệng:
Đối với HS yếu kém thì giáo viên yêu cầu rõ ràng hơn, chi tiết hơn, gợi mỡ hơn. Nếu HS trả lời đợc thì giáo viên cho điểm cao hơn để động viên, còn HS trả lời không đợc thì GV hớng dẫn, nhắc nhỡ và quan tâm đến HS nhiều hơn trong các câu hỏi của bài học mới.
+ Ghi phiếu học tập hoặc phân nhóm tổ chức trò chơi về kiến thức.
Đối với HS yếu kém thì giáo viên đánh giá với mức độ và yêu cầu thấp hơn, và chỉ rõ những thiếu rót của các em một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn tránh tình trạng nhận xét chung chung để HS không nhận ra đợc thiếu sót của mình để khắc phục.
V. Kết qủa đạt đợc.
- Qua quá trình học hỏi, tìm tòi dới sự chỉ đạo, hớng dẫn của các thầy giáo trong tổ khoa học tự nhiên, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Quân hiệu trưởng nhà trường, thầy Lê Ngọc Thành phụ trách chuyên môn nên bản thân tụi đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp dạy học sát đối tợng học sinh, đồng thời thờng xuyên và tăng cờng sử dụng TBDH trên lớp, luụn cú sự đầu tư thời gian nghiờn cứu để tỡm ra cỏch dạy phự hợp với học sinh nơi đõy luôn chú trọngđến hiệu quả trong từng tiết dạy. Nhờ đú chất lợng khi dạy ch-ơng trình Vật lí khối 6 và khối 9 đợc nâng lên. Chất lợng và số lợng HS yếu kém giảm qua bài kiểm tra một tiết. Mặt khác tỉ lệ học sinh khá giỏi và yếu kém đã có sự chuyển biến trong đợt khảo sát học kì vừa qua.
Kết quả qua khảo sát đầu năm: (Tính trung bình của các lớp đảm nhận)
Khá giỏi: 17%; TB trở lên 48%; Yếu kém 35 %. Bảng kết quả qua các bài kiểm tra:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
Bài kiểm tra Bài kiểm tra 1tiết Bài kiểm tra HK I (2011 - 2012) Kết quả TB môn học kì I (2011-2012) Lớp TSH S 6A 17 9A 16 9B 14
- Không có HS điểm TBM học kì I rơi vào điểm kém dới 3,4. đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho giáo viên trực tiếp giảng dạy cũng nh chất lợng bộ môn.
VI. Bài học kinh nghiệm:
Để thực hiện tốt cuộc vận động “hai không”, đặc biệt là giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém và ngồi nhầm lớp nhng phải đảm bảo về bài toán chất lợng. Qua quá trình giảng dạy bản thân đã không ngừng tìm tòi sáng tạo và luôn luôn học hỏi ở đồng nghiệp những ngời đi trớc, đôi khi trong quá trình
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
giảng dạy là giáo viên trẻ kinh nghiệm còn hạn chế nên đã gặp phải những khó khăn nhất định, nhng bằng sự quyết tâm và sự nổ lực sự động viên của ban lãnh đạo, tổ chuyên môn tôi đã vợt qua. Trong thời gian gần một năm từ học kì hai năm 2010 -2011 tôi đã có suy nghĩ và thực hiện những việc làm trên nhng đến học kì 1 năm học 2011 – 2012 tôi đã đầu t nhiều thời gian công sức để thực hiện đề tài này với hy vọng
cỏch suy nghĩ và cỏch làm của tụi sẽ được mọi người đồng ý rồi vận dụng vào quỏ trỡnh giảng dạy khụng những ở Lõm Thuỷ mà cũn nhiều nơi khỏc nữa. Qua đợt khảo sát kiểm tra bộ môn Vật lí lớp 6, 9 học kì vừa qua thì chất lợng đã có sự chuyển biến rõ rệt. Mặt khác trong tâm trí học sinh đã có sự hứng khởi sự say mê học tập đối với bộ môn Vật lí đó là một điều thành công đối với bản thân.
Qua kết quả đã đạt đợc bản thân tôi xin đa ra những ý kiến chủ quan nhằm đa ra các cách thức sử dụng TBDH có hiệu quả đối với bộ môn Vật lí nh sau:
1) Thiết kế bài dạy chu đáo, phù hợp với nhiều đối tợng học sinh. Nắm chắc kiến thức và xem xét sử dụng loại thiết bị nào cho phù hợp về điều kiện thời gian mà hiệu quả mang lại cao.
2) Giáo viên cần chuẩn bị trớc thiết bị dạy học và làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra độ chính xác, sau làm thành công rồi mới áp dụng vào bài dạy. Có những bài học TBDH đơn giản gần gũi với cuộc sống mà phòng thiết bị không có giáo viên nên tự làm. Qua việc tự làm đồ dùng dạy học giáo viên có thể khắc sâu kiến thức bài dạy và có những ý tởng mới trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách dễ hiểu và nhanh chúng.
3) Giáo viên khi làm thí nghiệm hay yêu cầu học sinh thí nghiệm nhóm cần quan sát và hớng dẫn học sinh, bắt tay chỉ
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh
SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ
việc rõ ràng giúp đỡ những nhóm yếu và yêu cầu học sinh nhận xét và kết luận ngay sau khi làm thí nghiệm thành công. Qua công việc đó, học sinh nắm đợc kiến thức và mục đích của thí nghiệm mà các em vừa làm.
Để nâng cao chất lợng bộ môn nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung thì giáo viên ngay từ trong những tiết dạy đầu tiên cần phải tuân thủ những biện pháp nh trên thì tin tởng rằng các tiết dạy sẽ thành công và dạy học sẽ đạt kết quả cao. Phần 3: Kết luận
Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách con ngời lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày càng phát triển. Do vậy phơng pháp dạy học bộ môn phải thực hiện đợc các chức năng nhận thức, phát triển và giáo dục, tức là lựa chọn phơng pháp dạy học bộ môn sao cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng tri thức vào thực tiễn.
Đặc biệt, Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội