9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 8. Những thông tin cần được bảo mật: không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Cơ sở vật chất: Đảm bảo các điều kiện về đồ dùng, đồ chơi, tài liệu, học liệu cho trẻ.
- Về nguồn nhân lực:
+Giáo viên trong tổ luôn có tinh thần ủng hộ đề tài. +Học sinh đi học đều.
- Môi trường: trong lớp và ngoài lớp.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến dụng sáng kiến
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Qua áp dụng những biện pháp trên vào việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại lớp 5 tuổi A1, tôi đã thu được những kết quả đáng mừng:
10.1.1. Đối với giáo viên
- Giáo viên nắm chắc nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Giáo viên đã tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong và
ngoài lớp một cách khoa học.
- Biết cách tổ chức tiết học linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, của trường, của lớp.
- Lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động khác một cách phù hợp.
-Khẳng định được vị thế của mình trong trường cũng như đối với ngành học. 10.1.2. Đối với giáo viên và phụ huynh
- Nhận thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ. - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm hơn, nắm bắt được kế
hoạch, nội dung giáo dục của trường cũng như của lớp.
- Thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp về nội dung, phương pháp giáo dục trẻ.
download by : skknchat@gmail.com
- Quan tâm, trò chuyện với con nhiều hơn để uốn nắn trẻ kịp thời. - Không chỉ quan tâm đến việc học tập của con mà nhiều các bậc phụ huynh còn tham gia đóng góp kinh phí, ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công trong việc xây dựng môi trường học, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi ở nhóm lớp phục vụ cho công tác học và chơi của trẻ.
- Phụ huynh rất yên tâm khi gửi con ở lớp, ở trường và cũng rất phấn khởi trước sự tiến bộ rõ rệt của con.
10.1.3. Đối với trẻ
Trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động, tự tin hơn vào bản thân;
Trẻ biết quan tâm đến mọi người, chia sẻ cảm xúc, biết kiềm kế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi động viên.
Biết phối hợp với bạn trong nhóm chơi, chia sẻ đồ chơi, kinh nghiệm với bạn. Biết hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ.
* Kết quả cụ thể:
BIỂU 2: KẾT QỦA KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM
TT Nội dung
1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân
2 Kỹ năng tự phục vụ
3 Kỹ năng giao tiếp
4 Kỹ năng quan hệ xã hội
5 Kĩ năng hợp tác chia sẻ
So sánh với kết quả đầu năm
BIỂU 3: SO SÁNH KẾT QUẢ
TT Nội dung
1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân
2 Kỹ năng tự phục vụ
download by : skknchat@gmail.com
4 Kỹ năng quan hệ xã hội 5 Kĩ năng hợp tác chia sẻ
Từ bảng so sánh kết quả chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được kết quả trên trẻ khá cao, điều đó chứng tỏ các biện pháp mà tôi đưa ra là phù hợp và mang lại hiệu quả thiết thực.
Những giải pháp đưa ra được áp dụng trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là đáng kể. Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ, giúp phụ huynh không cần đưa con đi học kỹ năng sống tại các trung tâm mà con em mình vẫn được học tập và rèn luyện trong môi trường giáo dục tích cực. Như vậy sẽ tiết kiệm được tiền của và thời gian cho các bậc phụ huynh. Mặt khác, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ trở nên mạnh dạn tự tin, thân thiện với mọi người xung quanh, lễ phép trong giao tiếp ứng xử.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của ban giám hiệu nhà trường dụng sáng kiến theo ý kiến của ban giám hiệu nhà trường
Đề tài được ban giám hiệu nhà trường cũng như tập thể giáo viên ủng hộ nhiệt tình và được đánh giá cao, tập thể giáo viên đánh giá đây là nội dung rất thiết thực trong tình hình hiện nay. Việc đưa ra những biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ còn được các bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, phụ huynh yên tâm và tin tưởng khi gửi con em trong trường, từ đó thu hút được trẻ đến trường. Đây là địa chỉ để các giáo viên khác trong nhà trường học tập và phát huy các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.