Trục chủ động; 6 Trục bị động; 9 Trục trung gian.

Một phần của tài liệu bgiang. may xd pps (Trang 39 - 43)

- Góc nghiêng của đĩa chủ động so với phương thẳng đứng.

1- Trục chủ động; 6 Trục bị động; 9 Trục trung gian.

9 - Trục trung gian.

2,3,4,5,7,8,10,11,12 là các bánh răng lắp trên các trục, trong đó 2 luôn ăn khớp với 11 .

Đây là hộp số có ba số tiến và một số lùi. Số tiến 1: 2 - 11; 5-10.

Số tiến 2: 2- 11; 4 - 12.

Số tiến 3:Các vấu răng số 3 vào ăn khớp với nhau.

Số tiến 3 là số truyền thẳng từ trục chủ động sang trục bị động nên có hiệu suất cao nhất.

Trong các số tiến, trục bị động 6 quay cùng chiều với trục chủ động số1.

Còn ở số lùi, trục bị động 6 quay ngược chiều vơí trục chủ động số 1

Sự khác nhau giữa hộp số và hộp giảm tốc.

2.2.5 Vi sai và ly hợp chuyển hướng (xem SGK) 2.3. Tính toán kéo ôtô - máy kéo. 2.3. Tính toán kéo ôtô - máy kéo.

2.3.1. Điều kiện cần và đủ để ôtô - máy kéo di chuyển được là:

∑W ≤ Pk ≤ Pb. Trong đó:

∑W- Tổng các lực cản tác dụng lên ô tô - máy kéo; Pk - Lực kéo tiếp tuyến của xe;

Pb - Lực bám giữa các bánh xe chủ động với mặt đường

2.3.2. Xác định các lực cản tác dụng lên ôtô- máy kéo:

∑W = Wf + Wi+ Wq + Wk +Wv

Trong đó: Wf– Lực cản lăn, được xác định theo công thức: Wf = f (Gx + Qx ) . cosα

Wi – Lực cản dốc, được xác định theo công thức: Wi =(Gx+ Qx ) sinα

Wq – Lực cản quán tính, chỉ xuất hiện khi xe chuyển động có gia tốc, được xác định theo công thức:

Wk – Lực cản gió được xác định theo công thức: Wk= pF = pBH;

WV – Lực cản quay vòng,chỉ xuất hiện khi xe quay vòng.

Trong các lực cản trên, lực cản lăn là lực cản cơ bản xuất hiện trong mọi trư ờng hợp.

Lực cản quán tính, lực cản gió và lực cản quay vòng không thường xuyên xuất hiện nên đối với sinh viên không học chuyên ngành máy xây dựng, khi tính toán có thể cho phép bỏ qua ba thành phần lực cản này.

2.3.3. Xác định lực kéo tiếp tuyến theo các lực cản:

a) Với xe không kéo theo rơmoóc:

t v g Q G Wq = ( X + X ) .

Chương 3 Máy Vận Chuyển Liên Tục

3.1 Công dụng phân loại máy vận chuyển liên tục, phạm vi ứng dụng của từng loại. từng loại.

Băng tải; Vít tải; Gầu tải; Xích tải tấm; Vận chuyển bằng khí nén

M1 1 2 3 4 _ B 5 6 9 8 7 10 H Lr

Hinh 3-1 Sơ đồ cáu tạo băng tải

3.2 Băng tải:

Sơ đồ cấu tạo của băng tải như hình bên

Băng số 4 chuyển động được để vận chuyển vật liệu là nhờ lực ma sát giữa băng và tang chủ động. Băng nàyluôn luôn được giữ ở trạng thai

cang la nhờ đối trọng số 1 luôn có xu thế kéo tang bị động số 2 di chuyển sang trái nếu băng bị chùng.

Năng suất kĩ thuật của băng tải được xác định theo công thức: Q = 3600Fv γ kd , t/h

γ: là trọng lượng riêng của vật liệu được vận chuyển, T /m3

kd là hệ số kể đến ảnh hưởng do độ nghiêng của băng tải đến năng suất.

Một phần của tài liệu bgiang. may xd pps (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(105 trang)