CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK.

Một phần của tài liệu ga tuan 15 (Trang 28 - 33)

Bảng, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/74 của tiết trước.

- Nhận xét cho điểm học sinh.

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách tìm tỉ số phần trăm của hai số và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

Bài giải

a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:

540 : 1000 = 1000540 = 54%b) Số cây ăn quả trong vườn là: b) Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây)

Đáp số : 460 cây

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

HĐ Giáo viên Học sinh

3

4

a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600

- GV nêu đề bài toán ví dụ SGK. - Yêu cầu HS thực hiện:

+ Viết tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

+ Hãy tìm thương của 315 : 600

+ Hãy nhân 0,525 : 100thành tỉ số phần trăm.

+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.

- Các bước trên chính là các bước chúng ta tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. Vậy tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.

- Ta có thể viết gọn các bước trên như sau:

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.

b) Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm

- GV nêu đề bài toán SGK.

- GV giải thích: Có 80 kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng nước trong nước biển.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS. Luyện tập – thực hành

Bài 1/75:

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.

- GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa viết được.

- GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3/75:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp học chúng ta phải làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS làm và nêu kết quả của từng bước. + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525 × 100 : 100 = 52,5 : 100 + 52,5%

- HS theo dõi.

- HS nối tiếp nhau thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS theo dõi.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5%

- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

- HS đọc bài mẫu trong SGK, sau 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.

0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135%

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% 0,52 = 52%

Đáp số : 52% 29

5 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài. Làm bài tập 2/75

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động)

I. MỤC TIÊU:

1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi tập nói.

2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.

- GD lòng yêu quý em bé. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ghi chép của HS về hoạt động của một em bé, tranh ảnh những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi tập nói tập đi.

- Giấy khổ to, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

3

Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội.

+ Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS.

Giới thiệu bài: Để chuẩn bị tốt cho một bài văn tả người. Tiết học hôm nay giúp ác em lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người bạn hay tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi, viết đoạn văn tả hoạt động của em bé từ dàn ý đã lập.

Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập. - Yêu cầu HS tự lập dàn ý.

- Yêu cầu HS viết vào giấy dán lên bảng. GV cùng cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh.

- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa sai.

- Cho điểm những HS làm bài đạt yêu cầu.

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nghe và sác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. Gợi ý học sinh:

* Mở bài: Giới thiệu em bé định tả : Em bé đó là bé trai hay bé gái? Tên bé là gì? Bé mấy tuổi? Bé là con nhà ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu.

* Thân bài:

- Tả bao quát hình dáng của em bé. + Thân hình bé như thế nào?

+ Mái tóc.

+ Khuôn mặt (miệng, má, răng) + Tay chân.

- Tả hoạt động của bé: nhận xét chung về bé. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của bé : khóc, cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch.

HĐ Giáo viên Học sinh Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài. Gợi ý HS: dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé em đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé và tình cảm của em dành cho bé.

- Gọi HS làm ra giấy khổ to, dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.

4 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi tập nói.

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - Nhận xét tiết học.

Môn :KHOA HỌC Bài30 :Cao su

A. Mục tiêu :

Sau bài học HS có khả năng:

-Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - kể tên vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

-Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản đối với các đồ dùng bằng cao su. B. Đồ dùng dạy học :

- Hình 62, 63 SGK.

- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,.. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND GV HS

1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới : ( 25 ) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thực hành MT:HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su,

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

-Kể tên vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh ?

- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh cao cấp ?

-Nhận xét chung.

* Cho HS quan sát mẫu vật thật GT bài , ghi đề bài lên bảng. * Yêu câu HS làm việc theo nhốm, thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.

-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

-HS trả lời.

-HS nhận xét

* Quan sát nêu các mẫu vật bằng cao su.

* Thảo luận theo nhó và trả lời câu hỏi.

+ Trả lời : -Nến quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên.

- Kéo căng sơi dây cao su, sợi dây cao su dã ra. khi 31

HĐ2:Thảo luận. MT:Kể tên được các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng làm bằng cao su. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Nhận xét chung rút kết luận: -Cao su có tính đàn hồi.

* Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc nội dung bạn cần biết trang 63 SGK trả lời câu hỏi:

- Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào?

- Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su có tính chất gì ?

-Cao su đựơc sử dụng để làm gì ? -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?

-Yêu cầu các cá nhân trình bày. * Nhận xét chung rút kết luận : Có 2 loại cao su ,cao su tự nhiên và cao su nhân tạo, có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt,

không tan trong một số chất lỏng, dùng đẻ làm các loại đồ dùng, tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc quá thấp.

* Cho HS xem mauã vật thật củng cố bài.

-Nhận xét tiết học.

buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

-Đại diện các nhóm lên trình bày.

-Nhận xét rút kết luận.

* Đọc nội dung bạn cần biết, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.

- Có 2 loại cao su ,cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. -Có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan trong một số chất lỏng.

-Tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc quá thấp. -Lần lượt các HS trình bày. -Nhận xét các ý kiến của các bạn.

-Tổng kết rút kết luận. -3,4 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ thực tế hs biết. * Xem mẫu vật nêu lại các tính chất.

-Chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu ga tuan 15 (Trang 28 - 33)