RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số: /ĐHĐN-HSSV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày tháng 3 năm 2008 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Quy chếđánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên hệ chính quy
Phần I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Văn bản này quy định việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (sau đây gọi chung là Quy chế rèn luyện) bao gồm: đánh giá kết quả rèn luyện và khung điểm; phân loại kết quả và quy trình đánh giá kết quả rèn luyện; tổ chức đánh giá và sử dụng kết quảđánh giá.
2. Quy chế này áp dụng đối với học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, phân hiệu, khoa và các trung tâm đào tạo hệ chính quy trực thuộc Đại học Đà Nẵng (sau đây gọi chung là các trường).
Điều 2. Mục đích
Việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường nhằm:
1. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2. Đưa ra được những định hướng, nội dung rèn luyện cụ thể, phù hợp với từng trường, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có môi trường rèn luyện.
đ) Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; tham gia các tổ chức tự quản của HSSV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường;
e) Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế vềđào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.
4. Được hưởng các chếđộ, chính sách ưu tiên theo quy định của Nhà nước; được xét nhận học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ; được miễn giảm phí khi sử dụng các dịch vụ công cộng về giao thông, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, công trình văn hoá theo quy định của Nhà nước.
5. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường; được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của HSSV.
6. Được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của trường. Việc ưu tiên khi sắp xếp vào ở ký túc xá theo quy định tại Quy chế công tác HSSV nội trú của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. HSSV đủđiều kiện công nhận tốt nghiệp được nhà trường cấp bằng tốt nghiệp, bảng điểm học tập và rèn luyện, hồ sơ HSSV, các giấy tờ có liên quan khác và giải quyết các thủ tục hành chính.
8. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt và được hưởng các chính sách ưu tiên khác theo quy định về tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức.
Điều 5. Nghĩa vụ của HSSV
1. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường.
Điều 3. Yêu cầu của công tác học sinh, sinh viên
1. Học sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
2. Công tác HSSV phải thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Công tác HSSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ trong các khâu có liên quan đến HSSV.
Chương II : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
Điều 4. Quyền của HSSV
1. Được nhận vào học đúng ngành nghềđã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trường.
2. Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của nhà trường; được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về chếđộ chính sách của Nhà nước có liên quan đến HSSV.
3. Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:
a) Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao;
b) Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi HSSV giỏi, thi Olympic các môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ;
c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước;
d) Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngoài, học chuyển tiếp ở các trình độđào tạo cao hơn theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Điều 3. Yêu cầu
1. Việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên là việc làm thường xuyên ở các trường.
2. Quá trình đánh giá phải đảm bảo chính xác, công bằng, công khai và dân chủ.
Điều 4. Nội dung đánh giá và thang điểm
1. Xem xét, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên là đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của từng học sinh, sinh viên theo các mức điểm đạt được trên các mặt:
a) Ý thức học tập;
b) Ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường; c) Ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị – xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội;
d) Phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng;
e) Ý thức, kết quả tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể, tổ chức khác trong nhà trường hoặc các thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên.
2. Điểm rèn luyện được đánh giá bằng thang điểm 100.
Phần II: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN, KHUNG ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ RÈN LUYỆN
Điều 5. Đánh giá về ý thức học tập (khung điểm đánh giá từ 0
đến 30 điểm)
1. Ý thức học tập tốt, không vi phạm quy chế thi và kiểm tra: (Vi phạm mức khiển trách một lần thì bị trừ nửa số điểm; Vi phạm mức cảnh cáo một lần thì trừ hết điểm)
16 điểm
2. Có tham gia nghiên cứu khoa học hoặc đoạt giải tại các kỳ thi Olympic, sinh viên giỏi các cấp hoặc tham gia phong
3. Kết quả thi học kỳ (lần I) : - Dưới trung bình: - Trung bình, trung bình khá: - Khá: - Giỏi, xuất sắc: 3 điểm 5 điểm 7 điểm 10 điểm
Điều 6. Đánh giá về ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường (khung điểm đánh giá từ 0 đến 25 điểm)
1. Không vi phạm các quy định về công tác bảo đảm an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường: 2. Không có hành vi thiếu văn hóa (gây mất vệ sinh môi
trường, hút thuốc, uống rượu, bia trong trường,...):
3. Không vi phạm quy chế sinh viên ngoại trú, nội trú: 10 điểm
7 điểm 8 điểm
Điều 7. Đánh giá về ý thức và kết quả tham gia các hoạt động rèn luyện chính trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội (khung điểm đánh giá từ 0 đến 20 điểm)
1. Tham gia đầy đủ các đợt học tập và các hoạt động về nội dung giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên do Đại học Đà Nẵng, trường và các đơn vị trực thuộc tổ chức:
2. Không vi phạm các quy định về an ninh trật tự; phòng, chống tội phạm, ma túy và các loại tệ nạn xã hội khác:
3. Đạt giải tại các cuộc thi chính trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội trong và ngoài nhà trường:
10 điểm
6 điểm
4 điểm
Điều 8. Đánh giá về phẩm chất công dân và quan hệ với cộng
đồng (khung điểm đánh giá từ 0 đến 15 điểm)
1. Chấp hành tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ công dân:
2. Không vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
3. Có tinh thần tương thân tương ái: 7 điểm
4 điểm 4 điểm