CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 56 - 65)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.5. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Các tỉnh, thành phố trên cả nước quan tâm hơn nữa trong việc phát huy tối đa lợi thế về địa kinh tế và liên kết vùng, kết hợp công tác thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ logistics nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí logistics cho các doanh nghiệp.

Đối với các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới cần quán triệt quan điểm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tăng thêm

phần giá trị gia tăng của các sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu, mặt khác cần thay đổi quan niệm “mua CIF, bán FOB” để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dịch vụ logistics trong nước tham gia nhiều hơn trong việc cung ứng dịch vụ logistics quốc tế.

KẾT LUẬN

Logistics tại Việt Nam sau khi tham gia EVFTA nhìn chung vẫn đang là một lĩnh vực có nhiều cơ hội và thách thức lớn. Đây vẫn là một ngành đang phát triển mạnh mẽ tuy nhiên vẫn còn non trẻ. Tính đến nay EVFTA đã bắt đầu được hơn 1 năm kể từ tháng 8 năm 2020 và dưới tác động của Covid-19 Logistics Việt Nam vẫn đang không ngừng vươn mình phát triển và có nhiều thay đổi trong cơ cấu và dịch vụ.

Từ bài nghiên cứu trên nhận thấy Logistics Việt Nam đứng trước cơ hội EVFTA vẫn đang còn nhiều điểm yếu cần phát triển như các vấn đề liên quan tới nguồn nhân lực, các vấn đề liên quan tới cơ sở hạ tầng và giá cả dịch vụ vẫn còn quá cao trong khi thị trường Logistics Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ.

Để nâng cao gia trị của ngành Logistics tại Việt Nam vẫn cần nhiều thời gian và nổ lực từ cả doanh nghiệp và chính phủ. Đẩy mạnh phát triển loại hình vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, nhất là đối với hàng hóa quá cảnh. Hình thành các trung tâm logistics ở nước ngoài làm đầu cầu, tập kết và phân phối hàng hóa Việt Nam đến các thị trường quốc tế. Tăng cường liên kết với các hiệp hội và DN dịch vụ logistics khu vực ASEAN và trên thế giới. Vận động thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với thị trường toàn cầu, nhằm hình thành các trung tâm logistics ở nước ngoài làm đầu cầu, tập kết và phân phối hàng hóa Việt Nam đến các thị trường quốc tế.

Vì thời gian nghiên cứu và kiến thức hạn chế nên bài nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót và chủ quan. Nhóm tác giả rất mong nhận được thêm những ý kiến nhận xét đóng góp từ các thầy cô hướng dẫn để hoàn thành đề tài nghiên cứu tốt hơn trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Attila Chikán, Erzsébet Czakó, Bence Kiss-Dobronyi & Dávid Losonci (2022):

“Firm competitiveness: A general model and a manufacturing application”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

2. Asian Development Bank, ADB (2007), Development Study on the North - South Economic Corridor.

3. Banomyong, R., P. Cook and P. Kent (2008), Formulating regional logistics development policy: the case of ASEAN. International Journal of Logistics. 4. Báo cáo Logistics Việt Nam 2018, Bộ Công Thương.

5. Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, Bộ Công Thương. 6. Báo cáo Logistics Việt Nam 2020, Bộ Công Thương. 7. Báo cáo Logistics Việt Nam 2021, Bộ Công Thương.

8. Blancas Luis C., Isbell John, Isbell Monica, Tan Hua Joo, Tao Wendy.

(2014), Efficient Logistics: A Key to Vietnam’s Competitiveness. Directions in Development - Countries and Regions. Washington, DC: World Bank.

9. Bùi Duy Linh (2018), Nâng cao năng lực của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại

thương Hà Nội.

10. Business Monitor International (2011), Vietnam Freight Transport Report 2011, include 5 - year forecast to 2015. United Kingdom:

ResearchAndMarkets.com.

11. ChuanZhang & Hui-MinMa (2022): “Introduction of the marketplace channel under logistics service sharing in an e-commerce platform”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

12. Christopher, M. (1998), Logistics and Supply Chain Management. New York: McGraw - Hill.

13. Đặng Đình Đào (2011), Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Đặng Đình Đào (2017), Giải pháp logistics phát triển đường sắt Việt Nam. 15. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong

16. Đặng Đình Đào. Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương, Phạm Thị Minh Thảo (2011), Logistics: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam (sách chuyên khảo). Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 17. Đinh Lê Hải Hà (2010), Thực trạng và các giải pháp phát triển các dịch vụ

logistics chủ yếu ở nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Phát triển dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 18. Đinh Lê Hải Hà (2013), Nghiên cứu về phát triển logistics ở Việt Nam hiện

nay. Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương. 19. Đoàn Ngọc Ninh (2019), Nghiên cứu sự phát triển hệ thống logistics Trung

Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

20. Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

21. Edward Frazelle (2003), Supply Chain Strategy (Logistics Management Library). New York: McGraw - Hill.

22. Hamid Jafaria, Mohammad H.Eslami & Antony Paulraj (2022):

“Postponement and logistics flexibility in retailing: The moderating role of logistics integration and demand uncertainty”, tạp chí khoa học ScienceDirect. 23. Kannan Govindan & Shuaian Wang (2022): “Cleaner Logistics and Supply

Chain”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

24. Lisha Wang, Jing Chen PhD & Yali Lu (2022): “Manufacturer's channel and logistics strategy in a supply chain”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

25. Logistics - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam (2011), NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

26. Min-JuSong & Hee-YongLee (2022): “The relationship between international trade and logistics performance: A focus on the South Korean industrial sector”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

27. Nguyễn Hồng Vân (2007), Hoàn thiện thủ tục giao nhận hàng hóa trong vận tải đa phương thức tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Hàng hải.

28. Nguyễn Quốc Tuấn (2015), Quản lý nhà nước đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương.

29. Nguyễn Thị Phương (2008), Các giải pháp cơ bản hoàn thiện công tác quản lý và khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Hàng hải.

30. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), Các yếu tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp logistics khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Tài chính. 31. Nguyễn Xuân Hảo (2015), Tác động dịch vụ logistics đến hiệu quả hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

32. Nomura Research Institute (2002). Vietnam logistics development, trade facilitation and the impact on poverty reduction.

33. Quốc hội (2005). Luật số 36/2005/QH11: Luật Thương mại, Điều 233, ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.

34. Quốc hội (2017). Luật số 05/2017/QH14: Luật Quản lý Ngoại thương, Điều 105, ban hành ngày 12 /6/2017.

35. Paul Tae-WooLee, Zhi-HuaHu, SangjeongLee, Xuehao Feng, & Theo

Notteboom (2021): “Strategic locations for logistics distribution centers along the Belt and Road: Explorative analysis and research agenda”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

36. Peng Hea, Yong Hea, Xiaoying Tang, Shigui Maa & Henry Xuc (2022):

“Channel encroachment and logistics integration strategies in an e-commerce platform service supply chain”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

37. Phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam - Tham khảo thành công một số nước châu Âu và châu Á (2013), NXB Thống kê.

38. Rajat Tyagi, Anchal Bansal, Varun Kaul, & Debdeep De (2021): “INDIA- ASEAN FTA: Analysis of Cooperation in Transportation Sector”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

39. Samaras, Steven Andrew (2000). Competing upstream: Inbound logistics as a source of competitive advantage. ETD collection for University of Nebraska - Lincoln, USA.

40. Saver (2020): “Logistics Transportation Systems”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

41. Singapore Logistics Association (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011). Annual Report on Singapore Logistics Development. Singapore. 42. Sullivan, F. (2006), Vietnam transportation and logistics: opportunities and

challenges. APL Logistics.

43. Tạ Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics trong hoạt động thương mại điện tử. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp.

44. Tilo F.Halaszovicha, & AseemKinra (2020) “The impact of distance, national transportation systems and logistics performance on FDI and international trade patterns: Results from Asian global value chains”, tạp chí khoa học ScienceDirect.

45. UNCTAD. (2004). Trade Logistics and Facilitation: An Exercise in International Cooperation.

46. UNCTAD. (2005). Negotiations on transport and logistics services: issues to consider.

47. Vũ Thế Bình (2000). Hoàn thiện phương pháp lựa chọn container trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Hàng hải. 48. Zhang, Chengmin; Lu, Chuan. (2013). An Evaluation Approach for Regional

PHỤ LỤC

TÓM TẮT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG EVFTA VỀ NGHĨA VỤ ỨNG XỬ CHUNG VỚI NHÀ ĐẦU TƯ, CUNG CẤP DỊCH VỤ EU

NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ DỊCH VỤ XUYÊN

BIÊN GIỚI

Mở cửa

thị trường (MA) Trừ khi Biểu cam kết có quy định khác, đốvới các lĩnh vực có trong Biểu, Việt Na cam kết không áp dụng đối với nhà đầu t EU các biện pháp hạn chế về:

o số lượng doanh nghiệp

o tổng giá trị giao dịch hoặc tài sản

o tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lượng các dịch vụ đầu ra

o tỷ lệ tối đa của cổ phần/vốn góp/giá trị

o đầu tư nước ngoài

o loại hình cụ thể của pháp nhân hoặc liên doanh

o tổng số thể nhân có thể được tuyển dụng

Trừ khi Biểu cam kế có quy định khác, đối với các lĩnh vực có trong Biểu, Việt Nam cam kết không áp dụng các biện pháp hạn chế: o số lượng nhà cung cấp dịch vụ, o tổng giá trị giao dịch/tài sản o tổng số lượng dịch vụ cung cấp

Đối xử quốc gia

(NT) Việt Nam cam kết dành cho nhà đầu tư EU đối xử không kém thuận lợi hơn nhà đầu tư Việt Nam về:

i. Thành lập hiện diện thương mại (tron các lĩnh vực có trong Biểu cam kết và nếu Biểu không có điều kiện khác)

ii. Hoạt động của doanh nghiệp (trong tất cả các lĩnh vực) ngoại trừ các biện pháp sau:

o Ban hành trước ngày EVFTA có hiệu lực

o Ban hành trước ngày EVFTA có hiệu lực và được sửa đổi sau đó mà không vi phạm NT về hoạt động

o Tất cả các biện pháp khác nếu không gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp EU thành lập trước khi biện pháp đó ban hành

Trừ khi Biểu cam kết có quy định khác, đối với các lĩnh vực có trong Biểu, Việt Nam cam kết đối xử với nhà cung cấp dịch vụ EU không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho nhà cung cấp dịch vụ trong nước trong hoàn cảnh tương tự. Chú ý: Việt Nam vẫn có thể đối xử khác biệt giữa nhà cung cấp dịch vụ EU và Việt Nam, miễn là không làm thay đổi điều kiện cạnh tranh theo hướng làm lợi hơn cho nhà cung cấp

NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ DỊCH VỤ XUYÊN BIÊN GIỚI

dịch vụ Việt Nam Đối xử tối

huệ quốc (MFN) Trong tất cả các lĩnh vực, Việt Nam camkết dành cho nhà đầu tư EU đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho nhà đầu tư các nước khác ngoại trừ cam kết trong các trường hợp sau:

o Các Thỏa thuận có hiệu lực trước khi EVFTA có hiệu lực

o Các Hiệp định có cam kết về xóa bỏ rào cản với doanh nghiệp hoặc về sự tương đương về pháp luật trong một hoặc nhiều ngành kinh tế AEC

o Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần

o Các biện pháp thừa nhận lẫn nhau theo gATS hoặc Phụ lục Dịch vụ tài chính của gATS

Yêu cầu hoạt

động (Pr) Đối với các lĩnh vực có trong Biểu cam kết, Việt Nam cam kết không áp đặt đối với nhà đầu tư EU các yêu cầu về: i. mức độ/tỷ lệ xuất khẩu

ii. tỷ lệ hàm lượng nội địa hóa

iii. mua, sử dụng hoặc dành ưu đãi đối với hàng hóa/dịch vụ của Việt Nam

iv. ràng buộc số lượng/giá trị nhập khẩu với số lượng/giá trị xuất khẩu hoặc nguồn thu ngoại tệ

v. ràng buộc việc bán hàng tại Việt Nam với số lượng/giá trị xuất khẩu hoặc các khoản thu ngoại tệ

vi. chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất, kiến thức độc quyền cho phía Việt Nam

vii. cung cấp độc quyền hàng hóa đến một khu vực cụ thể

Các yêu cầu từ (i) đến (iv) cũng không được sử dụng làm điều kiện để doanh nghiệp EU được hưởng ưu đãi nào đó trừ

NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ DỊCH VỤ XUYÊN BIÊN GIỚI

một số trường hợp liệt kê.

PHỤ LỤC: TÓM TẮT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS

CHú THíCH CHUNg:

(1) Phương thức cung cấp qua biên giới (nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài cung cấp dịch vụ qua biên giới cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam)

(2) Phương thức tiêu dùng ở nước ngoài (tổ chức, cá nhân Việt Nam tiêu dùng dịch vụ do nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài cung cấp tại nước ngoài)

(3) Hiện diện thương mại tại Việt Nam (nhà đầu tư, cung cấp dịch vụ nước ngoài thành lập liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh)

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)