Tổ chức thi công
III.1. Tớnh chiều cao của tiờu:
-Trong quỏ trỡnh đo vẽ do điều kiờn địa hỡnh và đặc điểm khu vực, cú nhiều chướng ngại vật nờn cú những hướng khụng thụng nờn chỳng ta sẽ gặp khú khăn trong quỏ trỡnh đo vẽ, ta cú thể tiến hành việc dựng tiờu. Cú rất nhiều loại tiờu, cú thể bằng gỗ hoặc bằng thộp, cú thể làm cố định hoặc di động. Khi cần thiết ta cú thể đem dựng tại cỏc điểm tam giỏc. Sau khi đo xong sẽ thỏo gỡ và đem đi nơi khỏc để tiếp tục đo.
-Xõy dựng cột tiờu là việc tốn nhiều cụng sức và tiền của khi lập cỏc lưới tam giỏc. Muốn tiết kiệm cụng sức và tiền của ta phải thiết kế lưới tam giỏc ớt dựng tiờu, hoặc dựng những tiờu thấp và tổng chiều dài cỏc tiờu trong lưới là nhỏ nhất. Muốn chọn được chiều cao tiờu hợp lý nhất ta phải dựa vào yờu cầu xõy dựng lưới và địa hỡnh địa địa vật để ước tớnh chiều cao cột tiờu. Việc ước tớnh cú thể thực hiện cho từng hướng ngắm. Sau đú tổng hợp lừa chọn để cú chiều cao tiờu hợp lý nhất .
-Thiết kế chiều cao tiờu trờn toàn lưúi tam giỏc là cụng viờc hờt sức cần thiết và đỳng đắn, vỡ độ cao của cỏc điẻm lấy trờn bản đồ. Nếu nõng cao cột tiờu ở một điểm cú thể giảm được cỏc cột tiờu ở cỏc điểm xung quanh. Ta nờn chọn phương ỏn cú tổng chiều cao của tiờu toàn lưới là nhỏ nhất. Song nếu một vài cột tiờu quỏ cao thi khụng cú
lợi vỡ xõy dựng cột tiờu là rất tốn kộm.
-Chiều cao cột tiờu trong quỏ trỡnh thiết kế chỉ là gần đỳng vỡ độ cao của từng điểm riờng biệt nhận được từ bản đồ.
Nhận xột toàn diện thì cú thể xỏc định một cỏch tin cậy được chiều cao trung bỡnh của cột tiờu so với tõm mốc Trắc Địa. Do đú cú thể dự trự được kinh phớ để xõy dựng cột tiờu trong khu vực đo.
-Việc tớnh toỏn cuối cựng được xem là giỏ trịchớnh xỏc nhất phải phải được tiến hành ngoài thực địa trong quỏ trỡnh khảo sỏt chọn điểm ở khu vực.
III.1.1. Cỏc tài liệu dung để ước tớnh:
-Sơđồ mặt cắt dọc hướng ngắm.
- Tài liệu về chiều cao cột tiờu.
- Bảng tra ảnh hưởng của chiết quang và độ cong của Trỏi Đất đối với tia ngắm.
III.1.2. Ảnh hưởng của chiết quang và độ cong của Trỏi Đất đối với tia ngắm:
-Xem quả đất có dạng hỡnh cầu, tia ngắm từ A đến B lẽ ra là đường thẳng AB tuy nhiờn do Trỏi Đất là hỡnh cầu nờn tia ngắn từ A đến B sẽ là tiếp tuyến của mặt cầu tại A. (nghĩa là đoạn AB’) điều đú cú nghió là do ảnh hưởng của độ cong của Trỏi Đất mà tại B phải dựng cột tiờu cao bằng BB’ thi điểm A mới nhỡn thấy được điểm B.
Mặt khỏc do ảnh hưởng của chiết quang (mật độ lớp khớ quyển ở mặt đất) làm cho tia ngắm khụng thành đường thẳng mà là một đường cong AB”, khi đú tia ngắm AB’ sẽ hạ xuống một đoạn:
B’B”=(K.S2)/2R Với K= R/R’: gọi là hệ số chiết quang (K = 0.14) . R’ : là bỏn kớnh đường cong chiết quang.
-.Như vậy : do ảnh hương của độ cong Trỏi Đất và chiết quang tia ngắm AB bị nõng lờn một đoạn : BB” = BB” – B’B” hay BB” = (1 – K ) S2/2R
Là độ cao của tiờu cần xỏc định
III.2. Tớnh chiều cao cột tiờu:
- Cú hai phương phỏp tớnh cơ bản để xõy dựng cột tiờu : * Phương phỏp giải tớch:
* Phương phỏp đường thẳng S:
III.2.1. Phương phỏp giải tớch :
- Đồ hỡnh: C' C a sB sA hB HBC VB A hA HAC VA A* A''' A" A' B* B''' B" B' B
- Giả sử C là chướng ngại vật giữa A và B.
Tại C ta dựng một mặt thuỷ chuẩn qua phương dõy doi A và B là A’ và B’ khi đú AA’ = HAC là chờnh cao giữa A và C
Tại C dựng mặt phẳng nằm ngang.
+ Đa số các cạnh trong bản thiết kế đều thông hớng. Chỉ có một số cạnh đi qua khu dân c, nhng ở đo chủ yếu là nhà lá và nhà cấp bốn cho nên việc dựng tiêu dễ dàng. Chủ yếu là tiêu cao ở mức độ trung bình 5m đến 7m.
III.3.tổ chức thi công.
III.1. Tính thời gian thi công từng hạng mục công việc. III.1.1. Dây chuyền công nghệ.
1. Khảo sát thiết kế. 2. chọn điểm. 3. Đúc và chôn mốc. 4. Tiếp điểm. 5. Đo góc và cạnh. 6. Xử lý số liệu.
7. Kiểm tra nghiệm thu.
III.1.2. Tổ chức sản xuất.
Với khu vực tiến hành xây dựng lới trắc địa là nơi rừng núi hiểm trở. Cho nên để tính chi phí cho công việc tổ chức thi công cho từng hạng mục và thời gian hoàn thành hạng mục công việc đã đa ra theo dây chuyền trên chúng ta xếp chúng vào khó khăn 5, là nơi vùng hải đảo, biên giới núi cao trên 800 m giao thông rất khó khăn, ôtô đến đợc cách điểm trên 8km.
1. Khảo sát thiết kế:
Gọi t1 là thời gian thực hiện công việc khảo sát thiết kế. Ta có;
T1 = định mức x số lợng điểm.
Dựa vào bảng định mức của tổng cục địa chính, ta có: T1 = 0,5 x28 = 12.6 ngày.
2.Công tác chọn điểm;
Gọi t2 là thời gian thực hiện công việc chọn điểm. Đối với lới hạng III.
t2 = 2.7x3+3.2x1 = 11.3 ngày. Đối với lới hạng IV.
t'2 = 3.1 x 18 + 2.4 x 3 = 63 ngày.
Vậy tổng thời gian cho công việc chọn điểm là 74.3 ngày. 3.Công tác đúc và chọn mốc:
Gọi t3 là thời gian thực hiện công tác đúc và chôn mốc. Đối với lới hạng III.
t3 = 6.3 x 1+5.4x3 = 22.5 ngày. đối với lới hạng IV.
t3 = 3,1 x18+2.4x3 = 63 ngày. 4.Công tác tiếp điểm:
Gọi t4 là thời gian thực hiện công tác tiếp điểm. Đối với lới hạng III.
t'4 = 0,6 x18+0.5x3 = 12.3 ngày.
vậy tổng thời gian thực hiện công tác tiếp điểm là 23.31 ngày. 5.Công tác đo góc:
Gọi t5 là thời gian thực hiện công tác đo góc. Đối với lới hạng III.
t5 = 2 x2.2+2.7x1 = 7.1 ngày. Đối với lới hạng IV.
t’
5 = 1.54 x 18 + 1.26x3 = 31.5ngày.
vậy tổng thời gian thực hiện công tác đo góc là 38.6 ngày. 6.Công tác xử lý số liệu:
Bao gồm các công việc sau: Kiểm tra số đo.
Xử lý đo lại.
Tính toán khái lợc. Bình sai mạng lới.
Sau khi kiểm tra xong nếu kết quả bình sai mà cho độ chính xác đạt yêu cầu thì chúng ta có cơ sở để kết luận là mạng lới dùng để thi công là đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra và khi đợc chúng ta sẽ viết báo cáo kỹ thuật.
Gọi t6 là thời gian hoàn thành công việc xử lý số liệu. đối với lới hạng III.
T6 = 1,3 x4 = 5 ngày. Đối với lới hạng IV. t’
6 = 0,6 x 21 = 12.6 ngày,
vậy tổng thời gian hoàn thành công tác bình sai là 17.6 ngày 7.Công tác kiểm tra - nghiệm thu
Hồ số kiểm tra - nghiệm thu bao gồm: - Sơ đồ lới.
- Kết quả bình sai. - Sổ đo góc - cạnh.
- Tài liệu về kiểm định máy. - Kết quả tính toán khái lợc.
- Kết quả kiểm tra nghiệm thu của đơn vị thi công. - Báo cáo kĩ thuật.
- Biên bản bàn giao mốc cho địa phơng.
Gọi t7 là thời gian hoàn thành công tác kiểm tra - nghiệm thu đối với lới hạng III.
t7 = 0,1 x 4 = 1 ngày. đối với lới hạng IV. t’
7 = 0,2 x4 = 1 ngày.
Vậy tổng thời gian hoàn thành công tác kiểm tra là 2 ngày. Do vậy tổng thời gian tổ chức thi công là:
T =Σ ti
III.2. Lập sơ đồ tổ chức thi công:
Với dây chuyền công nghệ trên thì tổng thời gian là 256.5 ngày (8 tháng 17 ngày) ta có số đồ tổ chức thi công sau:
Để tối u sơ đồ tổ chức thi công ngời ta căn cứ vào hàm mục tiêu cần đặt ra ở đây là:
mục tiêu về: + Thời gian + Nhân lực.
Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta cần tối u về thời gian và công việc đồng thời cần tính thời gian dự phòng. Do vậy, sơ đồ trên cần phải tối u lại cụ thể nh sau:
1. Tối u về thời gian
Tăng theo nhóm: Giả thiết số nhóm tăng lên 2 lần thì lúc này thời gian sẽ rút lại chúng ta có sơ đồ tối u nh sau:
2. Tối u về nhân lực (Tăng về số nhóm)
điều chỉnh nhân lực giữa các tổ, nhóm để sao cho tổng số ngời tham gia thi công (Trong thời gian ngoại nghiệp) là gần nh nhau.
chúng ta đa ra giải pháp sau:
- cho các công việc kế tiếp gối đầu
- cân đối về nhân lực cho các đoạn công việc
Chơng iv Dự Toán kinh phí IV.1. Cơ sở lập dự toán:
Cơ sở lập dự toán bao gồm các khâu sau:
- Quy phạm kỹ thuật về xây dựng lới của cục Đo đạc.
- Các định mức kt - ct cho các hạng mục công việc của công tác xây dựng lới
- định mức nhân công.
- định mức vật t.
- định mức khấu hao máy móc và thiết bị.
- Công tác hớng dẫn tính lơng.
- Các thông t liên bộ về chỉnh hệ số lơng.
- Các thông t hớng dẫn về tính các hệ số khu vực.
IV.2. Công thức tổng quát lập dự toán và phơng pháp lập dự toán:
A = A1 + A2 + A3