Những tác động tiêu cực của nợ xấu

Một phần của tài liệu 108 GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 35)

Nợ xấu phát sinh sẽ gây ảnh hưởng đế n rất nhi ề u chủ thể . Đầu tiên là bản thân c ác ngân hàng và khách hàng đi vay, s au đó l à tác động đến c ả nền kinh t ế.

Việc không thu hồ i được nợ (gố c, lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất tho át, trong khi đó, C ác ngân hàng này V ẫn phải chi

trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút. Neu l ợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại . Đi ều này có thể làm ảnh hưởng đen quy mô hoạt động của các ngân hàng thương mại.

Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín, ni ềm tin vào ti ềm lực tài

chính của ngân hàng b ị suy gi ảm, dẫn đen làm giảm khả năng huy động vố n của ngân hàng, nghiêm trọ ng hơn nó C ó thể dẫn đen rủi ro thanh khoản, đẩy ngân hàng đen bờ vực phá sản Và đe dọ a sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

1.2.4.2. Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế

Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh te, là kênh thu hút và cung cấp ti ền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh te . Do đó, rủi ro tín dụng hay rủi ro về nợ xấu có ảnh hưởng trực ti ếp đen

nề n kinh te.

Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng khien C ơ hội tiep c ận vốn mở rộng hoạt động s ản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng b ị hạn che, ảnh hưởng xấu đe n khả năng tăng trưởng của nề n kinh te. Ở mức độ C ao hơn, khi

có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đen phá s ản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây nên khủng ho ảng đố i với toàn bộ nền kinh te, ảnh hưởng tiêu cực đen đời s ống xã hội và

sự phát tri ể n của đất nước.

Theo các chuyên gia phân tích kinh t e, nhìn chung nợ xấu có những tác động chính ảnh hưởng trực tiep đen nền kinh te và làm ảnh hưởng đen hoạt động của C ác Ngân hàng thưong mại như: L àm chậm quá trình tuần hoàn và

chu chuyển vốn của các TCTD; Chi phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn ; Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng truởng tín dụng, khả năng kinh do anh của các TCTD; Nợ xấu ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và ảnh huởng đến sự phát tri ển của nền kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng v ố n, dịch vụ ngân hàng cho nề n kinh tế.

1.2.4.3. Tác động của nợ xấu đối với khách hàng của ngân hàng

Đố i với b ản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vố n (lãi) cho ngân

hàng thì họ gần nhu không có c ơ hội ti ếp c ân với nguồn vố n ngân hàng và thậm chí là c ả những nguồ n khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.

C ơ hội ti ếp c ận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng b ị hạn

chế hơn khi rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt cho vay hay thậm chí phải thu hẹp quy mô hoạt động.

Các chủ thể gửi ti ền vào ngân hàng c ó nguy c ơ khô ng thu hồ i đuợc khoản ti ền gửri và lãi nếu nhu c ác ngân hàng 1 âm vào tình trạng phá s ản.

1.3. Xử lý nợ xấu tại NHTM, kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số quốc gia.

1.3.1. Quan niệm về xử lý nợ xấu

“Xử lý nợ xấu” là những hoạt động của ngân hàng đuợc tri ển khai khi nợ xấu đã phát S inh nhằm giảm thi ểu những tồn thất do nợ xấu gây ra bằng các công cụ phổ biển nhu: đò i nợ; tái cấu trúc các kho ản nợ; bán nợ; phong tỏa tài s ản của nguời vay, thanh lý tài sản thể chấp; gán nợ, xiết nợ; yêu cầu b ồ i thuờng từ những nguời có trách nhiệm 1 i ên đới; sử dụng quỹ dự phòng tài

chính hoặc xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và các biện pháp tài trợ rủi ro tín dụng khác.

Đối với quá trình hạn chế nợ xấu, thể đánh gi á qua các chỉ tiêu nhu mức gi ảm tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ qua thời gian hoặc xem xét sự biến động của C ơ C ấu các nhóm nợ trong nợ xấu . The O đó, tỷ lệ du nợ của các nhóm có

mức độ rủi ΓO C ao hơn ngày C àng giảm. Cụ thể :

> Tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vố n) trong tổng du nợ giảm so với hai nhóm còn lại;

Tỷ lệ nợ nhóm 5 = Nợ nhóm 5 x 100% Tổng du nợ

> Tỷ lệ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trong tổng du nợ gi ảm so với tỷ lệ nợ nhóm 3.

Tỷ lệ nợ nhóm 4 = Nợ nhóm 4 x 100% Tổng du nợ

Tỷ lệ nợ nhóm 3 = Nợ nhóm 3 x 100% Tổng du nợ

Đối với quá trình xử lý nợ xấu, có thể đánh gi á qua C ác chỉ tiêu: > Mức gi ảm tỷ lệ xóa nợ ròng/tổng nợ xấu,

Tỷ lệ xóa nợ ròng = Nợ đã xóa - nợ phát sinh x 100% Tổng du nợ xấu

> Tỷ lệ các kho ản nợ xấu đã thu hồ i đuợc, Tỷ lệ nợ xấu thu hồ i = Nợ xấu thu hồ i x 100%

Tổng du nợ xấu

> Tỷ lệ các kho ản nợ xấu đã tái C ấu trúc.

Tỷ lệ nợ xấu tái cấu trúc = Nợ xấu đã tái C ấu trúc x 100%

> Nguồn lực tài chính gi ải quyết nợ xấu (Trích lập PNRR)

1.3.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số quốc gia

(http://tapehi. hvnh.edu.vn)

Hoạt động của hệ thố ng ngân hàng thuơng mại Việt Nam đang trải qua thời kỳ khó khăn V à nhi ều thách thức. Một trong những vấn đề có tính trọ ng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trong quá khứ, Việt Nam đã C ó những biện pháp xử lý nợ xấu tốt đạt đuợc những hiệu quả khả quan. Tuy nhiên, xét tình hình thực t ế hiện nay của hệ thố ng Ngân hàng thuơmg mại Việt Nam, nợ xấu v ẫn đang t i ếp tục phát tri ể n với quy mô và

tính phức tạp tăng gấp nhiều lần và trở thành mố i lo ngại lớn cho hầu hết các ngân hàng thuơng mại . Đ ể C ó đuợc những gi ải pháp phòng chố ng và xử lý nợ

xấu trong tình hình hiện nay, Việt Nam cần có sự tham khảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu của những quố C gia đi truớc và cho ra những gi ải pháp phù hợp với

tình hình kinh tế, chính trị Việt Nam. Duới đây là những nghiên cứu về kinh nghiệm của một s ố quố c gia có nguồ n gố c nợ xấu tuơng đồ ng với Việt Nam từ đó rút ra C ác b ài họ c kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề xử lý nợ xấu.

1.3.3.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại Hàn Quốc

Những yếu kém trong cấu trúc của nền kinh tế Hàn Quố c là vốn dựa quá nhi ều vào việc mở rộng thị truờng Và vay muợn, cộng với việc dòng vốn nuớc ngoài bị C ác nhà đầu tu nuớc ngoài rút ra trong cuộc khủng ho ảng tiền tệ

năm 1997 đã d ẫn tới cuộc khủng hoảng tín dụng và S au đó l à khủng hoảng ti ền tệ tại quố C gi a này . T ính đế n cuố i tháng 3/1998, tổng nợ xấu của các tổ

chức tài chính (TCTC) của Hàn Quố c lên tới 118 nghìn tỷ Won(18% tổng du nợ), chiếm tới 27% GDP; tro ng đó, 50 nghìn tỷ Won là các khoản nợ quá hạn từ 3 đến 6 tháng, chi ếm 42% tổng nợ xấu, 68 nghìn tỷ Won còn lại là các khoản nợ quá hạn trên 6 tháng và C ó nguy C ơ vỡ nợ cao.

Chính phủ Hàn Quo C đã quy ết định trong số 118 nghìn tỷ Won nợ xấu,

s ố nợ xấu trị giá 100 nghìn tỷ Won (bao g ồ m 68 nghìn tỷ Won các khoản nợ quá hạn trên 6 tháng và C ó nguy C ơ V ỡ nợ cao, một phần các kho ản nợ quá hạn từ 3 đến 6 tháng, và các khoản nợ xấu có thể phát sinh trong quá trình xử lý nợ xấu) cần được xử lý ngay l ập tức bằng 2 biện pháp: (1) Buộc các tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn để xử lý một nửa giá trị các kho ản nợ xấu bằng việc yêu cầu các khách hàng trả nợ hoặc bán tài sản thế chấp; (2) Để Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corporation- KAMCO) mua lại một nửa các khoản nợ xấu.

Để thực hiện quá trình xử lý nợ xấu, Chính phủ Hàn Quố C đã áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ quố c tế để đánh giá thực trạng nợ xấu của các TCTC. Liên tiếp trong khoản thời gian từ tháng 3/1998 đến tháng 3/2000, tiêu chuẩn phân loại nợ được thắt chặt, the O đó, C ác TCTC được yêu cầu phân loại nợ quá hạn từ 3 tháng trở lên là nợ xấu, đến phân loại những kho ản nợ dựa trên khả năng tài Chính Của khách hàng vay vốn trong tương 1 ai đố i với việc hoàn

thành nghĩa vụ với ngân hàng, và ở mứC độ thắt chặt hơn nữa khi phân loại các kho ản vay có mứC độ rủi ro lớn ngay cả khi khách hàng trả được lãi vào nhóm nợ xấu. Theo tiêu chí phân loại nợ, 68 nghìn tỷ Won nợ xấu quá hạn trên 6 tháng đã t ăng 1 ê n 88 nghìn tỷ Won vào cuố i năm 1999.

Để giải quyết khoản nợ xấu tương đương 27% GDP đi kèm với tái cấu trúc hệ thố ng tài Chính đang suy yếu, Chính phủ Hàn Quố C đã huy động tới 157 nghìn tỷ Won. Trong số này, 60 nghìn tỷ Wo n được sử dụng để bơm vố n thêm vào cho các TCTC, 39 nghìn tỷ Won được sử dụng để mua các kho ản nợ xấu từ các TCTC, 26 nghìn tỷ Won để trả Cho người gửi tiền của các TCTC b ị v ỡ nợ... Tro ng s ố 157 nghìn tỷ Won thì 104 nghìn tỷ Wo n được huy

Quốc ( KDIC) và KAMCO được Chính phủ bảo lãnh. Kho ản tiền huy động này được thu hồi tới 56% thông qua việc bán lại cổ phần của các ngân hàng đã được bơm vố n, giá trị thu hồ i được từ xử lý các khoàn nợ xấu và bán các tài s ản thế chấp. Số tiền không thu hồ i được được chuyển thành khoản nợ của Chính phủ thông qua việc chuyển các trái phi ếu thành trái phi ếu Chính phủ, tăng P hí b ảo hi ể m ti ề n gử...

KAMCO, ti ền thân là công ty con của Ngân hàng Phát tri ển Hàn Quố c,

đã được c ải ti ến lại chức năng và nhi ệm vụ thành c ơ quan chuyên gi ải quyết

nợ xấu thông qua Đạo luật quản lý hiệu quả nợ xấu của các TCTC và sự thành l ập Cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc (the KAMCO Act). Chủ sở hữu của KAMCO là Bộ Tài chính và Kinh t ế, Ngân hàng Phát tri ể n Hàn Quố c và các

TCTC khác, được quản lý bởi ban đi ều hành 1 à c ác đại diện đến từ các chủ sở

hữu cộng thê m đại diện từ Ủy ban Giám sát Tài chính, Công ty Bảo hi ể m Ti ề n gửri, Hiệp hộ i c ác ngân hàng và 3 c huy ê n gi a độc lập, hoạt động

dưới sự

giám sát của Ủy ban Giám sát tài chính. KAMCO ưu tiên mua các khoản nợ mà có thể dễ dàng chuyển giao quyền thu nợ, các kho ản nợ có thể giúp các TCTC khôi phục lại hoạt động và hình ảnh trước công chúng, và các khoản cho vay đồng tài trợ . Quy trình đánh gi á c ác khoản vay được ti ến hành kỹ lưỡng nhằm b ảo đảm các kho ản nợ mua về vừa hỗ trợ được các TCTC vừa bảo đảm được hiệu quả hoạt động của Công ty. Các khoản nợ do KAMCO mua lại được chia thành 6 nhóm: Nợ thô ng thường có b ảo đảm (chi ế m 17,9%

tổng ti ề n), nợ thô ng thường không có b ảo đảm (5,8%), nợ đặc biệt có b ảo đảm (32,2%), nợ đặc biệt không có b ảo đảm (10,6%), nợ của tập đo àn Daewoo (32%) và nợ được gia hạn lại (1,5%) với mức giá so với giá trị kho ản vay tương ứng là 67%, 11,4%, 47,4%, 29%, 35,9% và 23,1%. Khoản nợ xấu được định giá dựa trên khả năng thu hồ i nợ, tài s ản bảo đảm và phương pháp

định giá được thay đổi tùy theo từng thời kỳ . Đa phần các khoản tiền được sử dụng để mua nợ từ các ngân hàng (chi ế m 62,1%), công ty ủy thác đầu tư (21,1%) và công ty bảo hiểm (4,5%). Tổng cộng, KAMCO đã bỏ ra 39,7 nghìn tỷ Won, chi ếm tới 36% giá trị các khoản vay, để mua các khoản nợ xấu tro ng vòng 5 năm từ năm 1997 đến 2002.

Sau khi mua lại, KAMCO nhóm các khoản nợ xấu này lại để phát hành các chứng kho án c ó đảm b ảo bằng tài s ản dựa trên các kho ản nợ xấu đã mua

hoặc bán cho c ác nhà đầu tư thông qua đấu giá quố c tế cạnh tranh. Luật Chứmg khoán có b ảo đảm bằng tài s ản đã được ban hành để thúc đẩy việc bán

các khoản nợ cho các công ty có chức năng chứmg khoán hóa các khoản xấu và bán lại cho c ác nhà đầu tư. Hàn Quố c đã rất thành công trong việc thu hút c ác nhà đầu tư nước ngo ài đầu tư vào xử lý nợ xấu thông qua mua các trái phi ếu được b ảo đảm bằng các khoản nợ xấu cũng như mua c ác khoản nợ xấu thông qua đấu giá. Chính sự thành công trong việ c thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đã khuyến khích c ác nhà đầu tư trong nước đầu tư vào c ác chứng kho án cũng như c ác khoản nợ xấu này. Bên cạnh đó, KAMCO cũng tịch thu tài sản thế chấp của các khoản nợ có đảm bảo để bán thu hồi lại tiền. KAMCO nắm giữ các khoản nợ xấu và c ố gắng tái c ơ c ấu nợ, tái tài trợ hay chuyển đổi nợ thành vố n chủ sở hữu nếu c ông ty đó c ó khả năng hồ i phục, gi ảm lãi suất, giãn nợ... Ngoài ra, còn có các biện pháp khác như truy đò i 1 ại chủ nợ ban đầu của khoản nợ xấu, bán kho ản nợ cho các công ty quản lý tài s ản, công ty tái c ơ c ấu doanh nghiệp để mua lại cổ phiếu của các công ty này và ti ế n hành t ái c ơ cấu lại hoạt động của c ô ng ty. Tro ng khoảng thời gian từ

năm 1997 đến 2002, KAMCO đã thu hồ i được 30,3 nghìn tỷ Wo n, tương ứng với tỷ lệ thu hồ i là 46,8% trên giá trị khoản nợ.

Nhờ sử dụng đồng loạt các biện pháp xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu đã giảm từ 17,7% vào năm 1998 xuống còn 14,9%, 10,4%, 5,6%, và 3,9% vào các năm 1999, 2000, 2001 và 2002. Hàn Quốc đã thực hiện thành công việc gi ải quyết nợ xấu, tái c ơ c ấu doanh nghiệp, tái c ơ cấu khu vực tài chính góp phần ổn định nền kinh tế là do Chính phủ Hàn Quố c đã c ó những can thiệp nhanh chóng, kịp thời và toàn diện, triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu hợp lý khi đưa KAMCO vào ho ạt động và phát tri ể n thị trường thứ cấp cho các khoản nợ xấu, các chứmg kho án được bảo đảm bằng nợ xấu được tiến hành giao dịch thuận lợi, thu hút c ác nhà đầu tư.

1.3.3.2. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại Trung Quốc

Khác với các quố c gia châu Á khác như Nhật Bản và Thái Lan, nợ xấu là kết quả của những vụ sụp đổ thị trường tài chính và bong bóng tài sản thì nguyên nhân gây ra nợ xấu của Trung Quố c c hình l à c ơ c hế kinh t ế kế hoạch

hóa tập trung, khi hoạt động của c ác NHTM Nhà nước lớn chỉ như những c ơ quan hành chình Nhà nước, có nhiệm vụ cho vay theo chỉ định cho các công ty và dự án Nhà nước vố n làm ăn kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ. Những khoản vay này cũng không qua quy trình phân tìch tìn dụng chặt chẽ nên rủi ro tín dụng l à đi ều không tránh khỏi. Vì thế, quá trình xử lý nợ xấu ở Trung Quốc gắn trực tiếp với các biện pháp c ải c ách được thực hiện bởi Chính phủ nhằm chuy ể n đổi nề n kinh t ế Trung Quố c từ c ơ c hế kế hoạch hóa tập trung

S ang cơ chế kinh tế thị trường cũng như quá trình tái cấu trúc các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và hệ thố ng tài chính. Quá trình xử lý nợ xấu của Trung Quốc có thể chi a thành ba giai đoạn chính:

Gi ai đo ạn thứ nhất, giữa những năm 1990 diễn ra quá trình tái cấu trúc tài chính nhằm chuyển đổi hệ thống ngân hàng, cụ thể là tách cho vay chính

Một phần của tài liệu 108 GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w