(%) trọng(%) trọng(%) tuyệt đối (%) 1 TG kỳ hạn < 12T 682.1 61 89, 62 930.6 91 94, 46 996.913 81 ,7 314.75 2 46,1 2 TG kỳ hạn >= 12T 78.9 94 10, 38 54.6 06 5, 54 223.087 18 ,3 144.09 3 182
(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV2006 - 2010)
Biểu 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 2006 -2010 tại BIDV
Đơn vị: triệu đồng
■ Tiền gửi có kỳ hạn
■ Tiền gửi vốn
chuyên dụng
■ Tiền gửi không kỳ
Nhìn vào bảng biểu trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động của BIDV qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 tăng trưởng cao, tuy nhiên thiếu
tính ổn
định, bền vững. Nếu như trong giai đoạn trước đây, nguồn vốn chủ yếu
của ngân
hàng là từ ngân sách Nhà nước thì trong những năm gần đây, theo pháp
lệnh ngân
hàng được ban hành, cùng những chính sách cải tổ được áp dụng, BIDV
đã thực
hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của mình, kết hợp tự huy động
vốn, tìm
kiếm nguồn vốn cho vay. Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của
BIDV đạt 208.438.320 triệu đồng, gấp 2 lần so với năm 2006. Huy động
vốn trong
giai đoạn 2006 - 2010 tăng trưởng bình quân 18,44%. Tiền gửi không kỳ
hạn cũng
tăng liên tục, năm 2010 tăng 8,97% so với năm 2009; 19,44% so với năm 2008;
25,78% so với năm 2007 và 83,12% so với năm 2006. Đây là nguồn vốn
có chi phí
rẻ, vì vậy BIDV đang rất tích cực đẩy mạnh phát triển nguồn vốn này để tăng Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch 1 hiệu
Cho vay DNVVN 3.2 85 4.9 91 6.8 00 9.3 49 10.440
Số liệu cho thấy tiền gửi kỳ hạn ngắn có xu hướng tăng mạnh trong năm 2010. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tại thời điểm 31/12/2010 chiếm 18.3% tổng tiền gửi, tăng 182% so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó lượng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng giảm 314.752 tỷ đồng tương đương 46,1% so với 31/12/2009. Thực tế cho thấy những tháng cuối năm, do lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn từ 2 tháng trở lên biến động phức tạp và có xu hướng tăng lên trong dài hạn, dẫn đến các khách hàng đều lựa chọn kỳ hạn ngắn để đầu tư.
Thông qua các số liệu trên, có thể thấy rằng nguồn vốn huy động từ dân cư ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Điều này cho thấy BIDV ngày càng tập trung chú trọng vào khối khách hàng bán lẻ, quyết tâm trở thành một ngân hàng bán lẻ lớn nhất Việt Nam.
2.3.1.2. Dịch vụ tín dụng
2.3.1.2.1.Thực trạng Bidv
Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng của dân cư đang tăng lên nhanh chóng. Do vậy mà cho vay phục vụ các mục đích tiêu dùng như cho vay mua nhà có thế chấp, cho vay trả góp mua ô tô... đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Nhận thức được điều đó, từ giữa năm 2003 đến nay, BIDV đã và đang triển khai các sản phẩm tín dụng bán lẻ nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân như:
• Sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên
• Sản phẩm cho vay bất động sản
• Sản phẩm cho vay cầm cố, ứng trước tiền bán chứng khoán
• Sản phẩm cho vay mua ô tô
• Sản phẩm cho vay đối với người Việt Nam làm việc ở nước ngoài
• Sản phẩm thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng cá nhân
• Cho vay kinh doanh cá nhân, hộ gia đình sản xuất
• Cho vay DNVVN
Dưới đây là bảng số liệu thống kê tình hình dư nợ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 (Nguồn: Phòng kế hoạch và nguồn vốn BIDV).
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ giai đoạn 2006-2010 tại BIDV
77 39
Cho vay mua ô tô 556
,8 87 1.0 07 1.0 09 1.8 2.862
Cho vay thấu chi 500
,8 ,4 728 17 1.0 99 1.3 2.371 Cho vay khác 990 ,4 ,2 999 96 1.8 98 1.7 2.618 Dư nợ bán lẻ 10.1 79 14.716 19.269 27.926 78 34.7 Tổng dư nợ 98.6 38 131.983 160.982 206.401 250.384
■ Dư nợ tín dụng bán lẻ
■ Tổng dư nợ tín
Qua bảng và biểu trên ta thấy, dư nợ bán lẻ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của BIDV. Tính đến năm 2010, dư nợ tín dụng bán lẻ
đạt 34.778 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,89% trong tổng dư nợ tín dụng; tăng 1,24 lần so với năm 2009; 1,8 lần năm 2008, 2,36 lần năm 2007 và 3,41 lần năm
2006. Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/ tổng dư nợ tăng từ 10,32% (năm 2006) đến 13,89% (năm 2010). Trong đó, dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2009 tăng mạnh nhất, tốc độ tăng trưởng là 44,92% so với năm 2008. Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/ tổng dư nợ năm 2009 tăng từ 11,97% (năm 2008) đến 13,53%.
Tình hình thực hiện các sản phẩm cụ thể như sau:
a. Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trước đây khi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa được triển khai
rộng rãi thì thu nhập từ cho vay DNVVN chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, hiện nay khi các sản phẩm hiện đại được triển khai thì tỷ trọng cho vay DNVVN giảm đi nhưng sản phẩm này vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng, từ 32.28% năm 2006 xuống còn 30.02%
năm 2010. Tuy tỷ trọng cho vay DNVVN giảm dần qua các năm nhưng nhìn chung số tuyệt đối vẫn tăng. Năm 2010, dư nợ cho vay DNVVN đạt 10.440 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,02% trong tổng dư nợ bán lẻ; tăng 1,11 lần so với năm 2009; 1,53 lần năm 2008, 2,09 lần năm 2007 và 3,17 lần năm 2006. Năm 2008, dư nợ cho vay DNVVN đạt 6.800 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong 5 năm là
35,29% so với tổng dư nợ bán lẻ. Nguyên nhân là do nửa cuối năm 2008, trước bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, BIDV đã liên tục 4 lần giảm lãi suất cho vay ngắn
hạn đối với VND và USD nhằm mục đích chia sẻ khó khăn cùng khách hàng và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, trực tiếp tạo lập cân đối lớn, góp phần thúc đẩy và bình ổn nền kinh tế, đặc biệt hỗ trợ các doanh nghiệp có nguồn vốn hạn hẹp. Mức
lãi suất cho vay tối đa công bố giảm lần 4 thấp hơn 1.8% (từ 20% xuống
rủi ro khá thấp. Mức cho vay tối đa với sản phẩm này là 50 triệu đồng và thời hạn lên tới 5 năm. Với thủ tục nhanh gọn, đơn giản, hoạt động cho vay CBCNV của ngân hàng đang được đánh giá là phát triển mạnh, đối tượng cho vay rộng nhất. Dư nợ cho vay cán bộ công nhân viên từ năm 2006 là 2.187 tỷ đồng cho đến năm 2010 đạt 10.252 tỷ đồng và tỷ trọng trong tổng dư nợ bán lẻ tăng dần qua các năm từ 21.49% (năm 2006) đến 29.48% (năm 2010). Ngoài ra, Ngân hàng còn rất ưu đãi cho các khoản vay không cần phải có tài sản đảm bảo, giá trị khoản vay có thể lên tới 1/3 thu nhập dự kiến trong thời hạn vay và kèm theo khuyến mãi bảo hiểm BIC- Bình An.
c. Cho vay bất động sản
Sản phẩm này cho khách hàng vay để mua nhà đất ở, xây dựng nhà ở mới, sửa chữa nhà ở và mua sắm trang trí nội thất nhà ở phục vụ nhu cầu đời sống (không phục vụ mục đích kinh doanh). Đối tượng hướng đến là nhóm khách hàng có nhu cầu về nhà ở nhưng khả năng tài chính mới đáp ứng được tối thiểu là 30% nhu cầu. Mức vay tối đa cung cấp cho khách hàng là 7 tỷ đối với khu vực nội thành các thành phố lớn và 5 tỷ đối với các khu vực khác. Thời hạn cho vay tối đa lên tới 15 năm. Đây là sản phẩm được triển khai cách đây khá lâu nên ngày càng được hoàn thiện cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Hiện nay, cho vay phục vụ nhu cầu nhà ở là sản phẩm ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ bán lẻ của BIDV.
d. Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán
Năm 2007, thời kỳ đỉnh cao của thị trường CK Việt Nam, dư nợ của sản phẩm này tăng đột biến lên mức 1.449 tỷ đồng. Bước sang năm 2008, do thị trường trong nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, bắt nguồn từ Mỹ - quốc gia có thị trường CK phát triển nhất thế giới - nên việc cho vay cầm cố và ứng trước tiền bán CK đã gặp nhiều biến động, tác động mạnh đến dư nợ của sản phẩm cho vay này. Dư nợ tuyệt đối trong năm biến động thất thường, thời kỳ những tháng đầu năm 2008 ở mức cao nhưng
giảm xuống ở thời kỳ cuối năm 2008, đạt mức 2.277 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,82% trong tổng dư nợ bán lẻ. Đối phó với tình hình suy giảm của thị trường, để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn phát vay, ngân hàng đã chủ động rút ngắn thời gian cho vay, điều chỉnh mức cho vay tối đa xuống còn 80% theo giá thị trường, lập danh mục cổ phiếu nhận cầm cố cho vay nhằm đảm bảo an toàn phù hợp với tình hình CK giai đoạn bấy giờ.. .và nhiều lần thông báo dừng, hạn chế cho vay hay chỉ tập trung thu nợ.
Đến năm 2009, dư nợ cầm cố và ứng trước tiền bán chứng khoán của ngân hàng là 3.339 tỷ đồng, tăng 46,64% so với năm 2008, chiếm 11.96% trong tổng dư nợ của tín dụng bán lẻ. Đầu năm 2009, tuy thị trường trong nước đã có biểu hiện hồi phục nhưng đến cuối năm 2009, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu đã khiến cho thị trường CK Việt Nam đã khó khăn nay càng khó khăn hơn. Năm 2010, dư nợ cho vay ứng trước tiền bán CK giảm xuống còn 2.938 tỷ đồng, đồng thời tỷ trọng cũng giảm xuống còn 8,45% tổng dư nợ bán lẻ. Tình hình cho vay hiện nay tuy khó khăn nhưng về lâu dài thì đây vẫn là sản phẩm tín dụng bán lẻ có tiềm năng lớn,do vậy ngân hàng vẫn tiếp tục tiếp thị và ký kết hợp đồng hợp tác với các công ty chứng khoán, đặc biệt ưu tiên đối với các công ty có kết nối cổng trực tuyến với BIDV.
e. Cho vay thấu chi
Hình thức cho vay thấu chi này ưu tiên cung ứng cho khách hàng là CBCNV, có tài khoản trả lương tại ngân hàng. Hạn mức thấu chi được đáp ứng tùy theo mức lương của khách hàng, và lãi trả một lần trong suốt thời hạn thấu chi. Đây là hình thức tiện lợi nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất thường của khách hàng. Dư nợ cho vay thấu chi của chi nhánh tăng đều qua các năm, từ 500,8 tỷ đồng (năm 2006) đến 2.371 tỷ đồng (năm 2010), nhưng tỷ trọng trong tổng dư nợ bán lẻ còn khá nhỏ, trung bình chiếm khoảng 5,396% tổng dư nợ bán lẻ. Nguyên nhân là do người tiêu dùng hiện nay chưa thực sự quen với việc sử dụng thấu chi tài khoản, hơn nữa, yêu cầu của ngân hàng đối với
khách hàng được phép cấp thấu chi cũng khá cao, căn cứ vào mức lương, số tiền chi dùng hàng tháng trong gia đình, uy tín của khách hàng...
f. Cho vay mua ô tô
Khi thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, nhu cầu của họ đối với hàng hóa lâu bền và xa xỉ ngày càng tăng, do đó, việc triển khai sản phẩm cho vay mua ô tô là việc ngân hàng cần nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu của dân cư. Nhận thấy, dư nợ trong sản phẩm cho vay mua ô tô tăng đều qua các năm và triển khai rất tốt trong những năm thực hiện, mới đây, BIDV đã phát triển thêm sản phẩm cho vay mua ô tô nhập khẩu cũ và cũng có thể bảo đảm bằng chính chiếc ô tô đó. Việc làm này cho thấy, ngân hàng đang nỗ lực phát triển sản phẩm này, đáp ứng rộng rãi nhu cầu của người dân trong việc sử dụng ô tô. Tuy nhiên, việc triển khai sản phẩm này cần phải có chừng mực, không được cho vay rộng rãi, chỉ cho vay với những ô tô đủ tiêu chuẩn kiểm định về chất lượng xe, kiểm định về môi trường đô thị. nhằm đảm bảo chất lượng của tài sản bảo đảm cũng như việc sử dụng tài sản của khách hàng, và hưởng ứng bảo vệ môi trường của Chính phủ.
g. Cho vay bán lẻ khác
Dù ngân hàng đã có sự quan tâm, đẩy mạnh nhưng có nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ mới chưa được triển khai hiệu quả. Các sản phẩm như cho vay xuất khẩu lao động hay cho vay đi du học đều chưa phát triển, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ bán lẻ bởi hầu hết đều thông qua các trung gian như trung tâm giới thiệu xuất khẩu lao động và trung tâm tư vấn du học. Với sản phẩm cho vay đi du học thì khả năng cạnh tranh của BIDV với các ngân hàng khác kém hơn về thủ tục lẫn cơ chế cho vay, hơn nữa các ngân hàng bạn còn có chính sách hoa hồng với các trung tâm tư vấn. Những hạn chế này đã gây khó khăn cho việc gia tăng doanh số cho vay của ngân hàng.
Các NHTM cổ phần lớn như Vietcombank cũng đang dần xây dựng được uy tín đối với các đối tác nước ngoài thông qua các chính sách tài trợ thương mại linh hoạt, phát hành thư tín dụng L/C. Các ngân hàng nước ngoài và các NHTM cổ
phần như Citibank, ACB, Techcombank, Sacombank... đã phát triển sản phẩm bao thanh toán tài trợ cho các doanh nghiệp. Hiện tại, sản phẩm bao thanh toán mới triển khai đối với các hợp đồng thương mại trong nước. Tuy nhiên, các ngân
hàng này đang có xu hướng triển khai bao thanh toán quốc tế, đặc biệt là khối các
ngân hàng nước ngoài với kinh nghiệm, công nghệ và hệ thống chi nhánh toàn cầu. Sự cạnh tranh gay gắt giành thị phần giữa các ngân hàng đòi hỏi BIDV cần
1 STK 30,004.00 11.47 41,474.45 12.39 18,134.00 5.28 Chiết khấu GTCG - - - - - - Cho vay CBCNV (lương) 104,115.0 0 39.80 69,220.37 20.67 57,370.81 16.6 9 Cho vay SX, KD 1,400.00 0.54 2,848.58 015 3,263.72 0.95
-6- Cho vay hợp tác đầu tư - - 9,400.00 211 9,200.00 2.68
Cho vay mua ô tô 28,576.00 10.92 85,368.19 25.50 88,441.13 25.7
3 8 Cho vay hỗ trợ nhu cầu
nhà ở 59,624.00 22.79 95,278.11 28.46 138,620.5 4 40.3 3 -9- Cho vay du học - - 99.30 013 144.17 0.04
lõ- Cho vay cổ phiếu 28,192.00 10.78 9,894.78 216 7,376.03 2.15
11
Cho vay qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế
3,727.00 1.42 8,498.74 2.54 9,856.05 2.87
12 Cho vay qua hình thứcthấu chi TKTG 5,944.95 2.27 12,742.60 3.81 11,275.06 3.28
Tổng cộng 261,585.0 0 100.0 0 334,825.12 100.00 343,681.5 1 100.0 0
Nhìn chung, trong quý I-2011, dư nợ tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 không có nhiều thay đổi so với thời điểm 31/12/2010, tuy nhiên về cơ cấu sản phẩm cũng như tỷ trọng dư nợ theo thời hạn thì có nhiều thay đổi đáng kể. Cụ thể, dư nợ tín dụng chung của toàn Chi nhánh tăng nhẹ so với thời điểm cuối năm 2010, với mức tăng là 8.8 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng trưởng là 2.65%. Trong những tháng đầu năm 2011, thị trường vốn trong nước có nhiều biến động, tình hình huy động vốn khó khăn với lãi suất huy động bị đẩy lên cao, do đó nên lãi suất cho vay có xu hướng tăng dần trong quý 1. Nhiều Ngân hàng thương mại trong hệ thống Ngân hàng trong nước đã dừng giải ngân hoặc giải ngân với mức lãi suất rất cao. Trong bối cảnh đó, dư nợ tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 không những vẫn duy trì được mức dư nợ cuối năm 2010 mà còn đạt được mức tăng trưởng 2.65% cũng là