Ước lượng trung bình một tổng thể 25 a.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình học thêm tiếng anh của sinh viên (Trang 27 - 38)

IV. Kết quả phân tích

2. Ước lượng tổng thể

2.1. Ước lượng trung bình một tổng thể 25 a.

a. Thời gian cần thiết để thành thạo Tiếng Anh

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian để thành thạo Tiếng Anh của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 3.017 đến 3.409 năm.

b. Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 43.91 đến 53.36 phút mỗi ngày

c. Trình độ Tiếng Anh

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về trình độ Tiếng Anh của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 1.69 đến 1.9 giờ mỗi ngày

2.2. Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình hai tồng thể

One-Sample Test Test Value = 0 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference % Confidence Interval 95 of the Difference Lower Upper

Thời gian cần để thành thao

tiếng anh 32.450 114 .000 3.2130 3.017 3.409 One-Sample Test Test Value = 0 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference % Confidence Interval 95 of the Difference Lower Upper

Thời gian học tiếng anh trong

một ngày 22.569 114 .000 48.130 43.91 52.36 One-Sample Test Test Value = 0 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference

% Confidence Interval of the 95

Difference

Lower Upper

29.739 114 .000 3.757 3.51 4.01

a. Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của nam và nữ

Group Statistics

-Kiểm định phương sai hai tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H0: Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là bằng nhau

+ H1: Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.003 < 0.05 => bác bỏ H0 và chấp nhận H1: "Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau"

-Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

Vì phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên là khác nhau nên ta có:

+ Chặn dưới: -2.839

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Nam 45 52.00 26.488 3.949

70 45.64 20.017 2.392

Nữ

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

df t Sig. F Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference % Confidence 95 Interval of the Difference Lower Upper Thời gian học tiếng anh trong một ngày Equal variances assumed 14.971 .0031.462 113 .146 6.357 4.348 -2.257 9.020 Equal variances not assumed 1.37775.729 .173 6.357 4.617 -2.839 15.553

+ Chặn trên: 15.553

Vậy: với độ tin cậy 95% sự khác biệt về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là từ -2.839 đến 15.553

b. Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về trình độ tiếng anh của nam và nữ

Group Statistics

-Kiểm định phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H0: Phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau

+ H1: Phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là không bằng nhau Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.267 > 0.05 => bác bỏ H1 và chấp nhận H0: "Phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau"

-Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ

Vì phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau nên ta có: + Chặn dưới: - 62.630

+ Chặn trên: 82.550

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Nam

Trình độ Tiếng Anh 45 589.89 208.440 31.072

70 579.93 180.321 21.552

Nữ

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

t-test for Equality of Means Variances F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference % Confidence 95 Interval of the Difference Lower Upper Trình độ Tiếng Anh Equal variances assumed 1.244 .267.272 113 .786 9.960 36.640-62.630 82.550 Equal variances not assumed .26384.108 .793 9.960 37.815-65.238 85.159

Vậy: với độ tin cậy 95% sự khác biệt về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là từ - 62.630 đến 82.550

3. Kiểm định thống kê

3.1. Kiểm định tham số a. Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian dành để học Tiếng Anh

trong một ngày với trình độ Tiếng Anh bằng phương pháp Pearson

+ H0: Thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh không tồn tại mối tương quan

+ H1: Thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh tồn tại mối tương quan

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.001 <0.05 => bác bỏ H0 , chấp nhận H1" Thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh tồn tại mối tương quan"

b. Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh với trình độ Tiếng Anh bằng phương pháp Pearson.

Correlations

Thời gian học tiếng

anh trong một ngày Trình độ Tiếng Anh

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

1 .300

Pearson Correlation **

Sig. (2-tailed) .001

N 115 115

Trình độ Tiếng Anh Pearson Correlation .300** 1

Sig. (2-tailed) .001

N 115 115

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Correlations

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho

việc học Tiếng Anh Trình độ Tiếng Anh

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh

Pearson Correlation 1 .285**

Sig. (2-tailed) .002

N 115 115

Trình độ Tiếng Anh Pearson Correlation .285** 1

Sig. (2-tailed) .002

N 115 115

+ H0: Số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh không tồn tại mối tương quan

+ H1: Số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh tồn tại mối tương quan

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.002 <0.05 => bác bỏ H0, chấp nhận H1: " Số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh tồn tại mối tương quan "

c. Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ bằng phương pháp T-test

Group Statistics

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H0: Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là bằng nhau

+ H1: Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Nam 45 52.00 26.488 3.949

70 45.64 20.017 2.392

Nữ

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

Sig. t df F Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thời gian học tiếng anh trong một ngày Equal variances assumed 9.020 .0031.462 113 .146 6.357 4.348 -2.25714.971 Equal variances not assumed 1.37775.729 .173 6.357 4.617 -2.83915.553

Giá trị Sig. = 0.003 < 0.05 => bác bỏ H0 và chấp nhận H1: "Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau"

- Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H0: Không tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H1: Có tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

Ta có: giá trị Sig.(2-tailed) = 0.173 > 0.05=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0, có thể chấp nhận H0 với sai lầm loại II nào đó: " Không tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên".

d. Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

Group Statistics

Mean N

Giới tính Std. Deviation Std. Error Mean

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh

104.272 699.477 Nam 45 1027.78 1025.00 711.130 84.996 70 Nu

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

t-test for Equality of Means Variances Sig. df F t Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh Equal variances assumed .984 2.778 135.013-264.708 .091 .764.021 113 270.26 4 Equal variances not assumed .02195.119 .984 2.778 134.525-264.284 269.84 0

+ H0: Phương sai hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau

+ H1: Phương sai hai tổng thể hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.764 > 0.05 => chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 và tạm chấp nhận H0 với sai làm loại II nào đó: " Phương sai hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau "

- Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H0: Không tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H1: Có tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

Ta có: giá trị Sig.(2-tailed) = 0.984 > 0.05=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0, có thể chấp nhận H0 với sai lầm loại II nào đó: " Không tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên ".

e. Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test.

Group Statistics

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Nam

Trình độ Tiếng Anh 45 589.89 208.440 31.072

70 579.93 180.321 21.552

Nu

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

t-test for Equality of Means Variances F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference % Confidence 95 Interval of the Difference Lower Upper Trình độ Tiếng Anh Equal variances assumed 1.244 .267.272 113 .786 9.960 36.640-62.630 82.550 Equal variances not assumed .26384.108 .793 9.960 37.815-65.238 85.159

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H0: Phương sai hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau

+ H1: Phương sai hai tổng thể hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là không bằng nhau Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig. = 0.267 > 0.05 => chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 và tạm chấp nhận H0 với sai làm loại II nào đó: " Phương sai hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau"

- Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H0: Không tồn tại sự khác nhau về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên + H1: Có tồn tại sự khác nhau về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên Ta có: giá trị Sig.(2-tailed) = 0.786 > 0.05=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0, có thể chấp nhận H0 với sai lầm loại II nào đó: " Không tồn tại sự khác nhau về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên ".

3.2. Kiểm định phi tham số

a. Kiểm định sự giống nhau về cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

bằng phương pháp kiểm định MANN – WHITNEY

Ranks

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H0 : Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau.

Giới tính N Mean Rank Sum of Ranks

Nam Cảm nhận về Tiếng Anh 45 57.97 2608.50 70 58.02 4061.50 Nu 115 Total Test Statisticsa Cảm nhận về Tiếng Anh Mann-Whitney U 1573.500 Wilcoxon W 2608.500 -.009 Z .993 Asymp. Sig. (2-tailed)

+ H1 : Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là khác nhau.

Kết luận:

Với giá trị Asymp. Sig. (2 – tailed) = 0,993 > 0,05. Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H0 , tạm chấp nhận giả thuyết H0: “Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau”

b. Kiểm định sự giống nhau về cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm bằng phương pháp kiểm định KRUSKAL – WALLIS.

b. Grouping Variable: sinh viên

năm

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H0 : Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau. + H1 : Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là khác nhau.

Kết luận:

Với giá trị Asymp. Sig. = 0,181 > 0,05. Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H0 , tạm chấp nhận giả thuyết H0: “Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau”

c. Kiểm định sự giống nhau về việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp kiểm định MANN – WHITNEY

Ranks

sinh viên năm N Mean Rank

Cảm nhận về Tiếng Anh Năm 1 8 74.81

Năm 2 17 67.53

Năm 3 61 53.98

Năm 4 29 56.22

Total 115

Test Statisticsa,b

Cảm nhận về Tiếng Anh Chi-Square 4.876 df 3 .181 Asymp. Sig.

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H0 : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau. + H1 : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là khác nhau.

Kết luận:

Với giá trị Asymp. Sig. (2-tailed) = 0,728 > 0,05. Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H0 , tạm chấp nhận giả thuyết H0: “Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau.”

d. Kiểm định sự giống nhau về việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm bằng phương pháp kiểm định KRUSKAL – WALLIS.

Ranks

Mean Rank N

Giới tính Sum of Ranks

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh Nam 45 58.96 2653.00

70 57.39 4017.00

Nu

Total 115

Test Statisticsa

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh 1532.000 Mann-Whitney U 4017.000 Wilcoxon W Z -.348 .728 Asymp. Sig. (2-tailed)

năm

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H0 : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau. + H1 : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm là khác nhau.

Kết luận:

Với giá trị Asymp. Sig. = 0,427 > 0,05. Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H0 , tạm chấp nhận giả thuyết H0: “Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau.”

V. Kết luận

- Kết quả nghiên cứu

Kết quả từ cuộc khảo sát đã đáp ứng được các mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứu. Qua đó, ta thấy được nhu cầu học thêm Tiếng Anh hiện nay của sinh viên các trường

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình học thêm tiếng anh của sinh viên (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)