Ngày - 4 - 3 - 2 - 1 Ngày đẻ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
( Nguồn : Phòng kĩ thuật của trại )
- Nếu lợn mẹ gầy thì cho ăn thêm 0,5kg, lợn mẹ béo thì giảm 0,5kg thức ăn/ngày.
- Đối với nái nuôi con quá gầy hoặc nuôi nhiều con có thể cho ăn tự do.
- Trong chăn ni công nghiệp, hầu hết lợn nái nuôi con đều bị nhốt trong các cũi đẻ, khơng được vận động, vì vậy cần phải chú ý đến thành phần dinh dưỡng của thức ăn, đặc biệt các chất khoáng và vitamin.
- Phải đảm bảo đủ nước uống cho lợn nái vì nái tiết sữa sẽ uống rất nhiều nước, từ 30 - 50 lít/ngày/nái.
- Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng từ 25 - 28ºC là thích hợp nhất.
* Biểu hiện lợn nái sắp đẻ
- Trước đẻ 10 ngày âm hộ và bầu vú sưng to.
- Trước đẻ 1 ngày lợn có hiện tượng cắn ổ, dịch âm hộ tiết ra nhiều, bồn chồn, đứng lên nằm xuống nhiều, giảm ăn.
- Trước đẻ 12 giờ có sữa đầu tiết ra, nái khơng ăn hoặc giảm ăn. - Trước đẻ 1 giờ nái nằm, nhịp thở tăng, đi tiểu nhiều, chân cử động nhiều hơn.
- Người trực đẻ phải theo dõi liên tục với lợn sắp đẻ.
- Sắp đẻ thấy có phân xu, dịch nhầy lẫn máu, đi ngốy nhiều, cơn rặn tăng.
- Khi âm hộ chảy nước nhờn, bọc nước ối đã vỡ là lúc lợn nái đẻ. * Thuốc sử dụng cho nái đẻ:
- Nái bắt đầu đẻ tiêm kháng sinh vetrimoxin L.A 20ml. - Nái đẻ hết con tiêm 2ml oxytocin.
- Ngày 2 sau đẻ tiêm 2ml oxytocin.
- Ngày 3 sau đẻ tiêm kháng sinh vetrimoxin L.A 20ml + 2ml oxytocin.
- Ngày 5 sau đẻ tiêm kháng sinh vetrimoxin L.A 20ml.
* Quy trình hộ lý đỡ đẻ:
- Chuẩn bị lồng úm: Chuẩn bị bao khâu lồng úm, bao khâu lồng úm đã được giặt sạch, sát trùng, phơi khơ, sau đó khâu lồng úm.
và lồng úm, chuẩn bị bóng điện úm cho lợn con, chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ như bột lăn mistral, cồn iod để sát trùng, kéo để cắt dây rốn, chỉ để buộc dây rốn. - Đỡ đẻ một tay cầm chắc lợn con, một tay dùng khăn khô lau sạch dịch nhờn ở mồm, mũi và toàn thân cho lợn để lợn hơ hấp thuận lợi, sau đó rắc bột lăn mistral lên tồn bộ cơ thể lợn con cho nhanh khơ rồi cho vào trong lồng úm. - Cắt rốn: Sau khi lợn con khơ thì tiến hành cắt dây rốn bằng cách: Thắt dây rốn ở vị trí cách cuống rốn 3 cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn bằng 1/2 bên trong nút buộc khoảng 1,5 cm. Sát trùng dây rốn và vùng cuống rốn bằng cồn iod.
- Cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35ºC
- Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ bằng nước ấm,có lót thảm,mùa đơng lắp thêm bóng ở trên vị trí bú rồi cho lợn con ra bú.
- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú. Khơng can thiệp khi q trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.
* Chăm sóc lợn mẹ
- Cho lợn mẹ ăn tăng dần mỗi ngày thêm 0,5 kg, đến ngày thứ 7 sau đẻ lượng thức ăn đạt khoảng 5 - 6 kg/con/ngày và tăng dần lượng ăn này đến 10 ngày. Các ngày tiếp cho ăn theo công thức ở bảng 3.1. Số lần ăn 4 lần/ngày, thời điểm ăn trong ngày phụ thuộc vào mùa.
- Kiểm tra núm uống tất cả các ô nái đẻ, đảm bảo nước uống sạch, đủ
áp lực. Lượng nước uống lợn nái trong giai đoạn ni con 35 - 50 lít/ngày. Thiếu nước cũng là nguyên nhân làm nái ăn kém.
- Điều chỉnh tăng độ rộng chuồng cho nái nuôi con, giúp lợn nái thoải mái mỗi khi đứng lên nằm xuống.
- Thời gian ăn của lợn nái khoảng 25 phút, cần kiểm tra máng từng con
để phát hiện lợn bỏ ăn, lợn ăn kém.
- Vệ sinh máng ăn hàng ngày 4 lần/ngày. Máng ăn bẩn là một yếu tố giảm tính thèm ăn của lợn nái.
- Lợn nái lứa 1 chỉ nên nuôi 11 lợn con, tối đa số con với số vú lợn mẹ, chuyển ghép đi sau 36 giờ.
- Vệ sinh sạch sàn chuồng hàng ngày.
- Hàng ngày lau bầu vú nái bằng nước ấm pha sát trùng loãng nhằm làm sạch và kiểm tra viêm nhiễm đồng thời có tác dụng masaage.
- Kiểm tra thân nhiệt lợn trong 5 ngày đầu sau sinh, trường hợp nhiệt
độ cao trên 39,30C thì cần can thiệp kháng sinh, kết hợp với thuốc giảm đau. - Nhiệt độ chuồng ni thích hợp cho nái 18 - 220C.
- Biểu hiện lợn nái bị nóng: thường xun thay đổi vị trí nằm, bồn chồn, giảm ăn, uống nước nhiều, nghịch nước nhiều làm ướt sàn, sốt nóng.
- Biểu hiện lợn nái bị lạnh: nằm úp bụng xuống sàn, viêm vú. - Quan sát các biểu hiện bất thường của lợn nái để có biện pháp can thiệp kịp thời. Một số các biểu hiện cần chú ý: lợn bỏ ăn, giảm ăn, nằm úp bụng không cho lợn con bú, bầu vú đỏ sưng cứng hoặc phù nề, âm hộ chảy dịch viêm, nước tiểu nâu sẫm hoặc trắng đục, đứng lên nằm xuống khó khăn, lợn sốt trên 39,50C.
- Giữ mơi trường ni khơ, thống, yên tĩnh, tránh các yếu tố stress.
3.4.2.2. Phương pháp thực hiện quy trình phịng và trị bệnh cho lợn tại trại * Vệ sinh phòng bệnh:
Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Vê sinḥ bao gồm nhiều yếu tố: vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại... Hàng ngày đều có cơng nhân qt dọn, vệ sinh chuồng trại, thu gom phân rác, nước tiểu... Để góp phần nâng cao năng suất cũng như chất lượng của đàn lợn, trong quá trình học tập và thực tập tại trại em đã cùng các anh, chị công nhân kỹ sư trong trại đã thực hiện nghiêm túc những quy định mà trại đề ra như sau:
- Hằng ngày, trước khi vào chuồng làm việc các kỹ sư, công nhân và sinh viên... đi ủng, mặc quần áo bảo hộ đi qua sát trùng lên chuồng, làm việc.
- Cho lợn nái ăn, cào phân, thu phân tránh lợn mẹ nằm đè lên phân. - Lau máng tập ăn cho lợn con, chuẩn bị thức ăn, rắc thức ăn cho lợn con tập ăn.
- Vệ sinh sàn sạch sẽ, quét đường đi lại giữa dãy chuồng.
- Vệ sinh máng sạch sẽ, chở thức ăn, chuẩn bị thức ăn cho heo nái. - Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, dội vôi gầm chuồng, quét mạng nhện trong chuồng, rắc vôi bột ở cửa ra vào đảm bảo vệ sinh chuồng trại.
- Sau khi lợn con cai sữa, chuyển xuống chuồng cai sữa, tham gia tháo dỡ các tấm đan mang ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%. Trong 12h, sau đó xịt áp lực cho sạch mang phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được xịt sạch sẽ, phun khử trùng, để rồi lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.
- Trong khu vực chăn nuôi hạn chế đi lại giữa các chuồng, không được tự tiện sang các khu khác đặc biệt là khu cách ly.
- Các phương tiện ra vào trại phải được sát trùng kỹ tránh phát tán mầm bệnh từ bên ngoài vào.