1/ Nhận biết trong trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 (1-20) (Trang 34)

I. THƯƠNG MẠI : 1/ Nội thương :

b. 1/ Nhận biết trong trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền :

- Trường hợp vẽ biểu đồ miền : chuỗi số liệu thể hiện trong nhiều năm .

- Trường hợp số liệu tương tự nhưng ít năm hơn : Vẽ biểu đồ hình trịn .

- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải theo các năm .

b.2. / Cách vẽ :

- Biểu đồ là 1 hình chữ nhật , trục tung cĩ trị số là 100% . ( Để thuận lợi trong việc vẽ biểu đồ , GV hướng dẫn h.sinh cần lấy chiều cao trục tung là 10 cm  1mm ứng với 1% )

- Trục hồnh là các năm ( khoảng cách giữa các vạch chỉ năm dài hay ngắn phải tương ứng với khoảng cách giữa các năm )

- Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu Nơng , lâm , ngư  CN – xây dựng … chứ khơng phải theo từng năm . - Xác định chỉ tiêu đến đâu , kẻ vạch đến đĩ để tránh sự nhầm lẫn .

- Tơ màu .

- Lập bảng chú giải riêng .

 Gv tổ chức cho h.sinh tiến hành vẽ biểu đồ  Gv quan sát , uốn nắn sai sĩt .  GV phản hồi kết quả : treo biểu đồ GV đã chuẩn bị trước  tiến hành cho nhận xét

( H.sinh nào vẽ chưa xong  cho về nhà vẽ tiếp )

b.3 / Nhận xét :

Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau :

- Em cĩ nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu GDP của từng khu vực trong thời kì 1991 – 2002 ? ( Chỉ nhận xét khái quát : tăng hay giảm … )

- Sự giảm mạnh của khu vực Nơng – Lâm – Ngư từ 40,5% xuống cịn 23,0% nĩi lên điều gì ?

- Sự tăng trưởng mạnh của khu vực CN – Xây dựng đã phản ánh điều gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 (1-20) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w