Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1-Vẽ hình )

Một phần của tài liệu Giao an my thuat 6 NH 2009-2010.doc (Trang 53 - 63)

II. Nội dung kiểm tra

Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1-Vẽ hình )

( Tiết 1-Vẽ hình )

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc điểm của chúng

2. Kỹ năng : Hs Vẽ đợc hình gần với mẫu( vẽ đợc phích và quả) 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đờng nét.

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành

C.Chuẩn bị:

1.GV: -Tranh mẫu về phích và quả -Các bớc bài vẽ phích và quả

2. HS : Su tầm ảnh chụp -Giấy chì, màu tẩy

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ

III.Bài mới (38')

1.Đặt vấn đề :

-Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí . Chúng ta đã biết về cái ấm và cái bát, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của 2 mẫu vật đó là cái phích và quả.

2. Triển khai bài

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Gv cho Hs lên đặt mẫu ( phích và quả )

? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của bạn và nêu khung hình chung của mẫu là khung hình gì

? Nêu vị trí của các vật mẫu

? So sánh chiều ngang và chiều cao của quả ? Cái phích đợc tạo thành từ những hình nào

? Thân phích hình gì

? Miệng phích hình gì, quai xách nh thế nào

? Cho biết trong2 vật mẫu, vật nào sáng hơn .

? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào

- Cách đặt mẫu phù hợp

- Khung hình chung của mẫu là khung hình vuông

-Quả đứng trớc, phích đứng sau

-Chiều cao quả bằng 1/6 chiều cao của phích

-3 phần:

+Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xách cong không đều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Quả sáng hơn phích +Từ phải sang trái Hoạt động 2 : Cách vẽ

+Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái phích và quả *Gv cho HS xem những bài mẫu của HS năm trớc.

B1: Dựng khung hình chung và riêng B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (..) B3: Vẽ hình bằng nét thẳng B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài. Hoạt động 3 : Thực hành

GV ra bài tập, yêu cầu các -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc

-Khuyến khích động viên các em

-vẽ theo mẫu cái phích và quả -Chất liệu : chì than

IV.Củng cố - Đánh giá (4'):

- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của bài vẽ

? Hình vẽ nh thế nào

? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs

-Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém

V.Dặn dò (2'):

-Xem bài 28-vẽ đậm nhạt cái phích và quả -Tập vẽ đậm nhạt

-Chì, tẩy

Ngày soạn :

Tiết 28:vẽ theo mẫu Ngày dạy:

Mẫu có hai đồ vật

(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài hình của các em

II.Kiểm tra bài cũ (2'):Nhận xét một số bài hình tiết trớc. III.Bài mới (36')

1.Đặt vấn đề :

Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.

2. Triển khai bài

Hoạt động 1:Quan sát nhận xét GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( sau đó điều chỉnh

mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng

? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào ?Cái phích và quả ,cái nào sáng hơn

? Độ đậm nhất trên phích có bằng độ đậm nhất trên quả hay không

? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên phích nh thế nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Độ sáng nhất trên vật mẫu là ở đâu *GV kết luận bổ sung

*Hớng phải sang trái *Quả sáng hơn phích +độ đậm nhất trên phích đậm hơn độ đậm nhất trên quả +bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài Hoạt động 2: cách vẽ

? Nhắc lại các bớc bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thờng

? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc ? Có nên vẽ đậm nhạt riêng từng mẫu vật hay không

? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào ? Bóng đổ của mẫu lên nền nên vẽ nh thế nào

*Gv cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của năm trớc. B1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng ) B2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)

B3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.

Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ vẽ bài

-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc

-Khuyến khích động viên các em

-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả -Chất liệu: Chì đen

Bài tham khảo

IV.Củng cố - Đánh giá (4'):

- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về: ? Độ đậm nhạt của bài vẽ(phích, quả đã đạt yêu cầu hay cha) ? Phông nền nh thế nào

? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs

-Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém

V.Dặn dò (2'):

-Xem bài 29-Sơ lợc về Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại - Đọc trớc bài , trả lời câu hỏi trong SGK

( ? Kiến trúc thời cổ đại có gì đặc biệt

?Nêu những hiểu biết của em về kim Tự Tháp ,

? Mỹ thuật Hy Lạp phát triển nh thế nào , Em biết gì về các loại hình kiến trúc của La Mã )

Ngày soạn :

Tiết 29:Thờng thức Mỹ thuật Ngày dạy:

Sơ lợc về Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét về Mỹ thuật cổ đại ( Kiến trúc điêu khắc, hội hoạ)

2. Kỹ năng : Nắm đợc những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đực điểm nghệ thuật của chúng

3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới .

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Nhóm - thảo luận nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.Chuẩn bị:

1.GV: -Tranh t liệu trong Đ D DH MT6 , các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan giấy bút nét to , phim trong, máy hắt, bản đồ thế giới

-Bản phụ, máy chiếu, tranh về " Kim Tự Tháp"

2 .HS : Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (2'): Kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ

III.Bài mới (35')

1.Đặt vấn đề : Mỹ thuật thế giới đã cống hiến cho Mỹ thuật thế giới những tac sphẩm

bất hũ , trong đó phải kể đến Mỹ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã...

2. Triển khai bài

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Sơ l ợc về Mỹ thuật Ai Cập thời kì cổ đại Gv chỉ cho HS biết vị trí đất nớc Ai Cập

trên bản đồ thế giới

+ Ai Cập nằm bên lu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi trù phú có nền văn minh lúa nớc và văn hoá - nghệ thuật khá phát triển.

1.Kiến trúc

+ Phát triển mạnh mẽ, đồ sộ, đặc biệt là Kim tự tháp Kê ốp

+ Lăng mộ : Thần điện gi zan, thần Muối * Đặc điểm Kim tự tháp : Hình chóp tứ giác đều xây dựng từ 3250 phiến đá.

? nêu những công trình kiến trúc tiêu biểu cho Kiến trúc Ai Cập cổ đại

( GV cho HS xem tranh)

? Nêu những nét khái quát về điêu khắc Ai Cập

? Đặc điểm của tợng Nhân S

? Trình bày vài nét về phù điêu Ai cập ? Cho biết đặc điểm của tranh thời Ai Cập cổ đại

- là nơi an nghỉ của Vua và Hoàng tộc. Một Pha ra ong là một kim tự tháp. Đến nay đã nhiều nhà nghiên cứu cha tìm ra những điều bí ẩn của Nó.

2.Điêu khắc

+ Nghệ thuật ớp xác, tạc tợng

* tợng nhân s : Đầu ngời mình s tử cao 20m, dài 60m.( Tợng Viên th lại ngồi , Nữ hoàng Nhê phéc ti ti)

+ Phù điêu vô cùng phát triển, hoa văn phong phú, chạm trổ tinh xảo.

3

.Hội hoạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tranh tờng cỡ lớn phát triển

+ Đề tài thần linh, tôn giáo đợc cách điệu đơn giản bằng các mảng khối sắc nét và đẹp mắt .

Hoạt động 2: Sơ l ợc về Mỹ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại + Gv : Hy Lạp chinh phục Ai Cập và trở

thành một quốc gia hùng mạnh

? Trình bày những đặc điểm về kiến trúc của Hy Lạp cổ đại

? Nêu những công trình kiến trúc tiêu biểu ? Trình bày những nét nổi bật của Đ/k Hy Lạp

? Bức tợng nào trong Đ/K Hy Lạp trở thành kỳ kì quan thế giới thứ 2

? Nêu vài nét về hội hoạ và gốm

1.Kiến trúc

-Phát triển đồ sộ hơn cả Ai Cập

-Kiểu cột Đo Rích to khoẻ cha có bệ - Nhà Đ/ K Phi đi át phát minh ra kiểu cột Iôníc thanh mảnh hơn.

- TP: Đền Pác tê nông nằm trên đồi với bức phù điêu chạm nổi dài 276 m.

2. Điêu khắc

-Những bức tợng to khoẻ mạng gí trị nhân văn : Ngời ném đĩa ( MiRông) ; ĐôRiPho và Điaduymen( Policlét) ; Thần Dớt đền Olym pi a ( Phi điát )

-Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm .

3.Hội Hoạ- Gốm

- Đề tài thần thoại ; hoạ sĩ Điôxit, Apen cơ...

- Gốm phát triển rực rỡ. Hoạt động 3: Mỹ thuật La Mã cổ đại + Mỹ thuật La mã chịu ảnh hởng của Hy

Lạp. Tuy nhiên trong gần 500 năm phát triển , MT La Mã để lại những ấn tợng sâu đậm .

? Trình bày những loại kiến trúc của ngời La Mã

? đặc điểm của Đ/ K thời kì cổ đại ? Ngoài kiểu điêu khặc tợng đài còn có những kiểu đ/k nào

? Hội Hoạ la Mã thịnh hành loại tranh gì

1. Kiến trúc

+ KT Đô thị : Nhà mái tròn và cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục cây số

+ Sáng chế ra xi măng

+ Đấu trờng Côlidê ( chứa tám vạn khán giả )

2. Điêu khắc : Kiểu tợng đài kị sĩ , tiêu biểu là tợng Hoàng Đế Mac ô Ren cỡi trên lng ngựa

+ Tp tợng chân dung

3. Hội Hoạ

? Tranh đợc vẽ theo lối cách điệu hay hiện thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh thánh

+ Vẽ theo lối hiện thực , đợc tìm thấy nhiều ở PomPêi và Ecquylanum, dù bị tro núi lửa vùi lấp hàng thế kỉ nhng dến nay vần còn giá trị

IV.Củng cố - Đánh giá (5'):

? Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau :

Câu 1: Tể tớng MiKêNê là nhà điêu khắc vĩ đại của quốc gia nào a. Ai Cập b. La mã

c. Hy Lạp d. ý

Câu 2: Quốc gia nào sáng chế ra ximăng a. pháp b. Mỹ c. Hy lạp d. la Mã

Câu 3 : Tác phẩm ngời ném đĩa của nhà điêu khắc nào ? a. Policlét b. Phi đi át

c. Mi Rông d. Apen cơ

Câu 4 : Kỹ thuật ớp xác đầu tiên thuộc về quốc gia nào ? a. Dim ba biê b. Êtiôpia

c. Ai Cập d. Hy Lạp

Câu 5 : Quốc gia cổ đại nào đầu tiên vẽ tranh theo lối hiện thực ? a. Ai cập b. Hy lạp

c. La mã d. ý

V.Dặn dò (2'):

-Học thuộc bài chuẩn bị bài 29

- Chuẩn bị bài 30 - đề tài thể thao văn nghệ

- Giấy chì, màu tẩy , su tầm tranh về đề tài văn nghệ thể thao

E.Bổ sung

Ngày soạn :

Tiết 31:vẽ tranh Ngày dạy: Đề tài thể thao văn nghệ

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ 2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ

3. Thái độ: HS yêu thích và tích cực tham gia các hoạt động động thể thao văn nghệ

B. Ph ơng pháp

- Quan sát, vấn đáp, trực quan

- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống

C.Chuẩn bị:

1.GV:

- Bài vẽ của học sinh về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ - Tranh của các hoạ sĩ

- Các bớc bài vẽ tranh đề tài hoạt động thể thao văn nghệ 2.HS : - Giấy, chì, màu tẩy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Hát một bài

II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Trình bày vài nét về kiến trúc của Ai Cập, Hy Lạp La Mã ?

III.Bài mới (38')

1.Đặt vấn đề :

- Văn nghệ,thể thao là những đề tài bổ ích và lí thú góp phần làm tăng thêm tính thi vị của cuộc sống . Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và vẽ tranh về đề tài văn nghệ thể thao .

2. Triển khai bài

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -?GV cho HS xem những bức tranh hoạt

động văn nghệ thể thao

? Hãy kể tên những hoạt động văn nghệ, thể thao mà em biết

? Nêu bố cục của các bức tranh sau ? Hình vẽ trong tranh nh thế nào

? Nhận xét về màu sắc của tranh vẽ trên

+Những hoạt động văn nghệ nh : Buổi diễn văn nghệ, ca nhạc giao lu, đối đáp giao duyên, hò ba lí ....

+ các hoạt động thể thao : đá cầu nhảy dây xem phim, đá bóng, đua thuyền....

+ Bố cục: Hợp lí, chặt chẽ có mảng chính,mảng phụ rõ ràng,cụ thể +Hình vẽ sinh động, chắc khoẻ

+Màu sắc : hài hoà, tuỳ theo sở thích của ngời vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài

-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ

?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trớc

* GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện

1.Tìm bố cục 2.Vẽ hình 3. Vẽ màu

Hoạt đông 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài

-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc

-HD một vài nét lên bài học sinh

-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài

-Vẽ 1 tranh về đề tài hoạt động văn nghệ thể thao

-Kích thớc: 18 x 25 -Màu sắc: Tuỳ ý

tốt.

IV.Củng cố - Đánh giá (4'): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Bố cục của bài vẽ

-? Hình vẽ nh thế nào - ? Màu sắc của bài vẽ ra sao

-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc

V.Dặn dò (2'):

-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ

-Chuẩn bị bài 31- Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa -Giấy, chì, màu, tẩy.

- Phác thảo nét bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa .

Ngày soạn :

Tiết 32: Vẽ trang trí Ngày dạy:

Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học, biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa

2. Kỹ năng : HS trang trí đợc một hoặc vài chiếc khăn để đặt lọ hoa 3. Thái độ: HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí , trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.

b.Chuẩn bị:

1.GV: - Đề bài

- Một số bài mẫu về trang trí chiếc khăn , mẫu khăn thật 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Hát một bài

II.Kiểm tra bài cũ (2') : ? Nhận xét một vài bức tranh về đề tài thể thao văn nghệ

III.Bài mới (38')

1.Đặt vấn đề :

- Những đồ vật trong gia đình có những công dụng khác nhau , ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí. ( Gv cho ví dụ cơ bản về chiếc khăn để đặt lo hoa )

2. Triển khai bài

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: HDHS Cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa Gv : Có thể trang trí chiếc khăn theo những

dạng nào ?

- gv cho HS xem những chiếc khăn đợc trang trí bằng nhiều cách khác nhau

? Những hình ảnh nào đợc đa vào trang trí

- Dạng hình vuông : 16 x16 cm

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an my thuat 6 NH 2009-2010.doc (Trang 53 - 63)