Từ thông Định lý Ostrogradski – Gauss (Định lý O G) đối với từ trường

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật lí 2 docx (Trang 76)

5.3.1. Đường cảm ứng từ (hay là đường sức từ trường): đường cong mà tiếp tuyến ca nó ti mi đim trùng vi phương ca vectơ cm ng t ti đim đó.

Tính cht:

- Qua một điểm luôn vẽđược một đường cảm ứng từ. - Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.

5.3.2. Từ thông (thông lượng của từ trường)

Từ thông của từ trường đều B qua mặt phẳng diện tích Sđược định nghĩa bởi: M

Φ =B.S=BScos θ (5.13)

trong đó S là vectơđiện tích có độ lớn S và có chiều là pháp tuyến của mặt S; θ là góc hợp bởi từ trường và pháp tuyến của mặt phẳng S.

Để tính từ thông qua mặt bất kỳ (không phẳng) của một từ trường không đều, ta chia mặt cong thành nhiều yếu tố diện tích dS rất nhỏ và áp dụng (5.13) tính từ thông qua từng yếu tố dS này:

M

dΦ = ⋅B dS

Lấy tích phân theo toàn bộ bề mặt ta có từ thông qua toàn bộ mặt cong:

M M

S S S

d B dS BdScos

Φ =∫ Φ =∫⋅ =∫ θ.

Nếu mặt S là một mặt cong kín (mặt Gauss), từ thông qua mặt Gauss là:

M M

S S

d B dS

Φ =∫ Φ =∫ ⋅ (5.14)

5.3.3. Định lý O – G đối với từ trường

Xét một mặt kín S bất kỳ trong từ trường. Định lý O - G đối với từ trường phát biểu như sau: thông lượng từ trường gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng không,

S

B dS 0⋅ =

(5.15)

Công thức này cho thấy các đường sức từ trường là các đường cong khép kín; chúng không có “nguồn” là từ các điện tích như trường hợp các đường sức điện trường. Nói cách khác từ trường có tính chất xoáy.

Dạng vi phân của định lý O – G:

B 0

∇ ⋅ = (5.16)

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật lí 2 docx (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)