Tính khả thi của các biện pháp được đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long​ (Trang 101 - 108)

3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất

3.4.3. Tính khả thi của các biện pháp được đề xuất

* Nhóm biện pháp thực hiện các chức năng quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường trung học phổ thông:

Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các nhóm biện pháp trong bảng 3.4 cho thấy các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ “Rất khả thi” cho tất cả các nhóm biện pháp liên quan đến chức năng quản lí với điểm trung bình từ 3,51 đến 3,68.

Bảng 3.4. Mức độ khả thi của nhóm biện pháp thực hiện các chức năng QL hoạt động BDTX cho GV.

TT Nhóm biện pháp thực hiện các chức năng quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ khả thi ĐTB ĐLC XH Biện pháp về lập kế hoạch hoạt động BDTX cho GV

1 Chú trọng lập kế hoạch về hoạt động bồi dưỡng tập trung theo

triệu tập của Sở GD-ĐT. 3,33 0,47 3

2 Quan tâm việc lập kế hoạch về hoạt động học tập, sinh hoạt

chuyên môn tại trường. 3,83 0,38 2

3 Tăng cường việc lập kế hoạch về hoạt động tự học, tự bồi

dưỡng của GV. 3,88 0,33 1

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,68 0,40 Biện pháp về tổ chức hoạt động BDTX cho GV

4

Tăng cường phối hợp phân công trách nhiệm từng bộ phận trong thực hiện bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD-

ĐT. 3,65 0,48

1 5 Chú trọng phân công trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc

thực hiện hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV. 3,38 0,49 2

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,51 0,49 Biện pháp về chỉ đạo hoạt động BDTX cho GV

6

Quan tâm chỉ đạo các bộ phận thực hiện các hoạt động bồi

dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD-ĐT. 3,48 0,51 2 7

Chú trọng điều hành, chỉ dẫn thực hiện hoạt động tự học, tự

bồi dưỡng của GV. 3,60 0,50 1

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,54 0,50 Biện pháp về kiểm tra hoạt động BDTX cho GV

8

Chú ý kiểm tra việc thực hiện các hoạt động bồi dưỡng tập

trung theo triệu tập của Sở GD-ĐT. 3,58 0,50 3 9

Chú trọng kiểm tra việc thực hiện hoạt động học tập, sinh hoạt

chuyên môn tại trường. 3,70 0,46 1

10

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tự học, tự bồi

dưỡng của GV. 3,75 0,44 2

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,68 0,47 Biện pháp về điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV

11

Quản lí cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, thư viện…phục vụ

hoạt động BDTX cho GV 3,53 0,51 2

12 Quản lí tài chính phục vụ hoạt động BDTX cho GV 3,80 0,41 1

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,66 0,46

Nếu so sánh mức độ khả thi giữa các nhóm biện pháp, số liệu ở bảng 3.4 cho thấy:

- Biện pháp liên quan đến chức năng lập kế hoạch và kiểm tra: xếp hạng 1; - Biện pháp liên quan đến các điều kiện hoạt động: xếp hạng 3;

- Biện pháp liên quan đến chức năng chỉ đạo: xếp hạng 4; - Biện pháp liên quan đến chức năng tổ chức: xếp hạng 5.

* Nhóm biện pháp tác động vào các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường trung học phổ thông:

Bảng 3.5. Mức độ khả thi của nhóm biện pháp tác động vào các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến QL hoạt động BDTX cho GV

TT Nhóm biện pháp tác động vào các yếu tố ảnh hưởng

tích cực đến quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ khả thi

ĐTB ĐLC XH

1 Tiếp tục thực hiện tốt bồi dưỡng nhận thức cho tập thể

nhà trường về sự cần thiết của hoạt động BDTX. 3,73 0,45 1 2 Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chánh

phục vụ cho hoạt động BDTX cho GV. 3,10 0,30 2

Đánh giá chung về mức độ khả thi 3,41 0,38

Bảng 3.5 cho thấy: 2 biện pháp tạo yếu tố ảnh hưởng tích cực đến QL hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT được các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ “rất khả thi”, với ĐTB chung là 3,41 với thứ tự xếp hạng như sau:

- Biện pháp “Tiếp tục thực hiện tốt bồi dưỡng nhận thức cho tập thể nhà trường về sự cần thiết của hoạt động BDTX” được đánh giá mức độ “rất khả thi” và biện pháp “Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chánh phục vụ cho hoạt động BDTX cho GV” thì ở mức là “khả thi”.

Qua kết quả trên cho thấy các đối tượng được khảo sát rất quan tâm đến bồi dưỡng nhận thức cho tập thể nhà trường và đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chánh phục vụ cho hoạt động BDTX cho GV

3.4.4. Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động

* Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường trung học phổ thông:

Từ bảng tổng hợp 3.6, cho thấy: 6 nhóm biện pháp được đề xuất đều được CBQL & GV tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ “rất cấp thiết” với điểm TB là 3,53 điểm.

Bảng 3.6. Tổng hợp đánh giá về mức độ cấp thiết của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động hoạt động BDTX cho GV

T

T Biện pháp quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ cấp thiết

ĐTB ĐLC XH Mức độ

1 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng lập kế

hoạch 3,35 0,45 5 Rất cấp thiết

2 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng tổ chức 3,70 0,43 2 Rất cấp thiết 3 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng chỉ đạo 3,78 0,38 1 Rất cấp thiết 4 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng kiểm tra 3,31 0,32 6 Rất cấp thiết 5 Nhóm biện pháp liên quan đến các điều kiện phục vụ 3,58 0,47 3 Rất cấp thiết 6 Nhóm biện pháp liên quan đến tạo yếu tố thuận lợi

cho quản lí quản lí hoạt động. 3,43 0,43 4 Rất cấp thiết

CHUNG 3,53 0,41 Rất cấp thiết

Qua đây cho thấy, CBQL & GV rất quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp QL hoạt động

* Tổng hợp đánh giá về tính khả thi của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường trung học phổ thông:

Bảng 3.7. Tổng hợp đánh giá về mức độ khả thi của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động hoạt động BDTX cho GV

T

T Biện pháp quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ khả thi

ĐTB ĐLC XH Mức độ

1 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng lập kế hoạch 3,68 0,40 1 Rất khả thi 2 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng tổ chức 3,51 0,49 5 Rất khả thi 3 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng chỉ đạo 3,54 0,50 4 Rất khả thi 4 Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng kiểm tra 3,68 0,47 1 Rất khả thi 5 Nhóm biện pháp liên quan đến các điều kiện phục vụ 3,66 0,46 3 Rất khả thi 6 Nhóm biện pháp liên quan đến tạo yếu tố thuận lợi cho

quản lí quản lí hoạt động. 3,41 0,38 6 Rất khả thi

CHUNG 3,58 0,45 Rất khả thi

Từ bảng tổng hợp 3.7, cho thấy: 6 nhóm biện pháp được đề xuất đều được CBQL & GV tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ “rất khả thi” với điểm TB là

Qua đây cho thấy, CBQL & GV rất quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp QL hoạt động

* Tổng hợp đánh giá về mức độ cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp QL hoạt động hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Bảng 3.8. Tổng hợp đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi của các nhóm biện pháp quản lí hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long T T Nhóm biện pháp quản lí các hoạt động BDTX cho GV các trường THPT Mức độ Cấp thiết Khả thi Tổng hợp ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH 1 Nhóm biện pháp liên quan

đến chức năng lập kế hoạch 3.35 0.45 5 3.68 0.40 1 3.52 0.23 4 2 Nhóm biện pháp liên quan

đến chức năng tổ chức 3.70 0.43 2 3.51 0.49 5 3.61 0.22 2 3 Nhóm biện pháp liên quan

đến chức năng chỉ đạo 3.78 0.38 1 3.54 0.50 4 3.66 0.19 1 4 Nhóm biện pháp liên quan

đến chức năng kiểm tra 3.31 0.32 6 3.68 0.47 1 3.50 0.16 5 5 Nhóm biện pháp liên quan

đến các điều kiện phục vụ 3.58 0.47 3 3.66 0.46 3 3.62 0.24 2 6

Nhóm biện pháp liên quan đến tạo yếu tố thuận lợi cho quản lí quản lí hoạt động.

3.43 0.43 4 3.41 0.38 6 3.42 0.22 6 3.53 0.41 3.58 0.45 3.56 0.21 * Tổng hợp mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động

BDTX cho GV.

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp QL hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Từ số liệu bảng 3.8 và Biểu đồ 3.1 cho thấy, đánh giá của CBQL và GV về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long rất đồng đều và ở mức độ “rất cấp thiết” và “rất khả thi”.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã nêu lên các nguyên tắc đề xuất các biện pháp QL hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT của huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, người nghiên cứu đề xuất 6 nhóm biện pháp: các nhóm biện pháp liên quan đến chức năng quản lí hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT và nhóm biện pháp tạo yếu tố thuận lợi cho QL hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT. Các nhóm biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau; do đó, cần được thực hiện đồng bộ để mang lại hiệu quả cao nhất.

Qua kết quả khảo sát CBQL và GV cho rằng các nhóm biện pháp được đề xuất đều rất cấp thiết và khả thi. Đây là cơ sở quan trọng để CBQL các trường THPT áp dụng vào trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long​ (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)