HUYỆN BÌNH SƠN

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 9 potx (Trang 28 - 39)

BBBBÌNH SƠN là một huyện đồng bằng ven biển, cửa ngõ phắa bắc tỉnh Quảng Ngãi. Phắa đơng giáp biển đơng; phắa tây giáp huyện Trà Bồng; phắa nam giáp

huyện Sơn Tịnh; phắa bắc giáp huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam); cĩ Quốc lộ 1 và

đường sắt Thống Nhất chạy qua. Diện tắch: 466,77km2(1). Dân số: 180.045 người(2)

.

Mật độ dân số: 386 người/km2(3). đơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 1 thị trấn (Châu

Ổ huyện lị; thành lập 4.1986), 24 xã (Bình Thới, Bình đơng, Bình Thạnh, Bình

Chánh, Bình Nguyên, Bình Khương, Bình An, Bình Trị, Bình Hải, Bình Thuận,

Bình Dương, Bình Phước, Bình Trung, Bình Hịa, Bình Long, Bình Minh, Bình

Phú, Bình Chương, Bình Thanh đơng, Bình Thanh Tây, Bình Hiệp, Bình Mỹ,

Bình Tân, Bình Châu) với 99 thơn, tổ dân phố; trong đĩ:

Thị trấn Châu Ổ cĩ 4 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 đến tổ 4; Xã Bình Thới cĩ 2 thơn: An Châu, Giao Thuỷ;

Xã Bình đơng cĩ 3 thơn: Sơn Trà, Tân Hy, Thuận Hịa;

Xã Bình Thạnh cĩ 4 thơn: Vĩnh An, Hải Ninh, Trung An, Vĩnh Trà; Xã Bình Chánh cĩ 3 thơn: Mỹ Tân, đơng Bình, Bình An Nội;

Xã Bình Nguyên cĩ 5 thơn: Trì Bình, Châu Tử, Phước Bình, Nam Bình 1, Nam Bình 2;

Xã Bình Khương cĩ 5 thơn: Thanh Trà, Phước An, Trà Lăm, Bình Yên, Tây Phước;

Xã Bình An cĩ 6 thơn: Tây Phước, Tây Phước 2, An Lộc, Thọ An, An Khương, Phúc Lâm;

Xã Bình Trị cĩ 3 thơn: An Lộc, Phước Hịa, Lệ Thuỷ;

Xã Bình Hải cĩ 4 thơn: Vạn Tường, Thanh Thuỷ, An Cường, Phước Thiện;

Xã Bình Thuận cĩ 5 thơn: Thuận Phước, đơng Lỗ, Tuyết Diêm 1, Tuyết Diêm 2,

Tuyết Diêm 3;

Xã Bình Dương cĩ 2 thơn: đơng Yên, Mỹ Huệ;

Xã Bình Phước cĩ 4 thơn: Phú Lâm 1, Phú Lâm 2, Phước Thọ 1, Phước Thọ 2;

Xã Bình Trung cĩ 6 thơn: Tiên đào, đơng Thuận, Tây Thuận, Phú Lễ 1, Phú Lễ 2, Phú Lộc;

Xã Bình Hịa cĩ 4 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 4;

Xã Bình Long cĩ 6 thơn: Long Xuân, Long Bình, Long Mỹ, Long Hội, Long Yên,

Long Vĩnh;

Xã Bình Minh cĩ 4 thơn: Tân Phước, Lộc Thinh, Phước An, Mỹ Long;

Xã Bình Phú cĩ 2 thơn: An Thạnh, Phú Nhiêu;

Xã Bình Chương cĩ 4 thơn: An điềm 1, An điềm 2, Ngọc Trì, Nam Thuận;

Xã Bình Thanh đơng cĩ 3 thơn: Tham Hội 1, Tham Hội 2, Tham Hội 3;

Xã Bình Thanh Tây cĩ 3 thơn: Thanh Thiện, Phước Hịa, An Quang; Xã Bình Hiệp cĩ 2 thơn: Xuân Yên, Liên Trì;

Xã Bình Mỹ cĩ 3 thơn: Phước Tắch, An Phong, Thạch An;

Xã Bình Tân cĩ 4 thơn: Liêm Quang, Nhơn Hịa 1, Nhơn Hịa 2, Diên Lộc;

Xã Bình Châu cĩ 8 thơn: Tân đức, Châu Me, Châu Bình, Thuận Biển, Thuận

Nơng, định Tân, Phú Quý, An Hải.

Bình Sơn cĩ chiến thắng Vạn Tường nổi tiếng vào tháng 8.1965, trận đánh phủ

đầu đầu tiên của quân dân ta vào đội quân viễn chinh Mỹ xâm lược, mở ra khả năng Việt Nam cĩ thể đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.

Ngày nay, Bình Sơn cĩ Khu Kinh tế Dung Quất với nhà máy lọc dầu đầu tiên

của Việt Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tình hình kinh tế - xã

hội đã và đang cĩ nhiều bước tiến nhanh chĩng.

* * *

Về hành chắnh: đời nhà Hồ đất Bình Sơn mang tên là huyện Trì Bình trong

châu Tư, thuộc lộ Thăng Hoa. đến đời nhà Lê, huyện Bình Sơn mang tên là huyện

Bình Dương, sau đổi thành huyện Bình Sơn thuộc phủ Tư Nghĩa. đến đời vua

đồng Khánh huyện Bình Sơn cĩ 6 tổng với 158 xã, thơn, trại, phường, ấp, vạn, ty. đến năm 1890, các làng, xã, ấp phắa nam tách ra thành lập châu Sơn Tịnh, huyện Bình Sơn đổi gọi là phủ Bình Sơn. Phủ Bình Sơn cĩ 5 tổng Bình điền, Bình Hà, Bình Thượng, Bình Trung, Lý Sơn, với 84 làng.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, phủ Bình Sơn lấy tên là phủ Nguyễn Tự Tân,

một thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp, hy sinh vì nước năm 1885. đến tháng 6.1946,

cho huyện Trà Bồng, huyện Bình Sơn hợp nhất các làng xã nhỏ thành 19 xã lớn đều lấy chữ Bình làm đầu: Bình Khương, Bình Lâm, Bình Chương, Bình Minh, Bình Trung, Bình Thới, Bình Lập, Bình Dương, Bình Tân, Bình Phú, Bình Thạnh, Bình Hiệp, Bình Thanh, Bình Hịa, Bình Châu, Bình Trị, Bình Hải, Bình đơng, và xã hải đảo Lý Sơn.

Năm 1952, xã Bình Lâm nhập về huyện Trà Bồng. Sau mấy lần nhập xã, chia xã, đến năm 1954, huyện Bình Sơn cĩ 25 xã.

Thời chắnh quyền Sài Gịn kiểm sốt, đổi tên huyện Bình Sơn thành quận Bình

Sơn và đặt lại tên cho 25 xã cũng lấy chữ Bình làm đầu: xã Bình Khương đổi thành

xã Bình Phiên, xã Bình An đổi là xã Bình Thượng, xã Bình Minh đổi là xã Bình

Tuy, xã Bình Mỹ đổi là xã Bình Tuyến, xã Bình Nguyên đổi là xã Bình Thắng, xã Bình Trung đổi là xã Bình Thành, xã Bình Chương đổi là xã Bình Khánh, xã Bình Thạnh đổi là xã Bình Sa, xã Bình Chánh đổi là xã Bình Nghĩa, xã Bình Dương đổi là xã Bình Thủy, xã Bình Thới đổi là xã Bình Vân, xã Bình Long đổi là xã Bình

Phương, xã Bình Hiệp đổi là xã Bình Liên, xã Bình Thuận, Bình đơng nhập chung

và đổi là xã Bình Giang, xã Bình Trị đổi là xã Bình Thơng, xã Bình Phước đổi là

xã Bình Lãnh, xã Bình Thanh đổi là xã Bình Hồng, xã Bình Hải đổi là xã Bình

Thiện, xã Bình Hịa đổi là xã Bình Kỳ, xã Bình Phú đổi là xã Bình Ân, xã Bình Tân đổi là xã Bình Nam, xã Bình Châu đổi là xã Bình đức, xã Bình Vĩnh đổi là xã Lý Vĩnh, xã Bình Yến đổi là xã Lý Hải.

Các cấp bộ đảng và từ 1964 cĩ chắnh quyền cách mạng, ta vẫn gọi là huyện Bình Sơn và tên các xã cĩ từ thời kháng chiến chống Pháp.

để tiện việc chỉ đạo tổ chức kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trong những năm 1961 - 1965 và 1970 - 1975, Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết định nhập các xã phắa đơng Quốc lộ 1 của huyện Bình Sơn cùng các xã phắa đơng huyện Sơn Tịnh lập

thành huyện đơng Sơn trực thuộc tỉnh, các xã phắa tây vẫn gọi là huyện Bình Sơn.

Sau ngày giải phĩng 1975 đất nước thống nhất, huyện Bình Sơn và các xã chắnh thức trở về tên cũ đã cĩ trong kháng chiến chống Pháp.

đến năm 1993, hai xã đảo Bình Vĩnh, Bình Yến tách khỏi huyện Bình Sơn lập thành huyện Lý Sơn trực thuộc tỉnh. Từ đĩ đến năm 2004, một số xã chia thành hai đơn vị. Huyện Bình Sơn hiện cĩ 1 thị trấn và 24 xã với 99 thơn, tổ dân phố.

Về tự nhiên: Bình Sơn cĩ một địa hình đa dạng cĩ thể phân chia làm ba vùng,

mỗi vùng cĩ đặc điểm thổ nhưỡng khác nhau: 1) Vùng trung du bán sơn địa gồm

các xã phắa tây giáp Trà Bồng, cĩ nhiều núi đá, đất bazan; 2) Vùng châu thổ dọc

hai bên bờ sơng Trà Bồng, gần sơng, được phù sa bồi đắp hằng năm, xa sơng là đất

pha cát; 3) Vùng đồi thấp nhấp nhơ và những trảng cát rộng giáp với tỉnh Quảng

Nam, nối với bờ biển phắa đơng. Vùng này cũng cĩ đất bazan xen lẫn với sa khống.

Núi đồi: Bình Sơn cĩ nhiều núi cao thấp trải dài từ phắa đơng huyện Trà Bồng ra đến bờ biển đơng: núi đồng Tranh ở Thọ An cao 785m, các núi Chớp Vung,

Thình Thình (Sâm Hội), Ba Bì, núi đất, núi Răm, núi Sơn, núi Lớn, núi Cổ Ngựa,

núi Trì Bình (tục gọi là núi Cấm), Xuân An, An Lộc, Tam Thao, An Hải, Kiền Kiền, núi Giĩ, Nam Châm, Cà TyẦ cao trên dưới 100m; hầu như xã nào cũng cĩ đồi gị.

Sơng sui: Sơng Trà Bồng là một trong bốn con sơng lớn của Quảng Ngãi, phát nguyên từ vùng núi cao Trà Bồng chảy xuyên qua huyện Bình Sơn khoảng 25km

theo hướng đơng - tây, đến thơn Giao Thủy (xã Bình Thới) chảy theo hướng đơng

bắc rồi đổ ra cửa Sa Cần. Sơng Trà Bồng từ xưa là đường thủy quan trọng trong

việc giao lưu xuơi - ngược; là một trong những nguồn nước quan trọng nhất cho

sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt.

Thác Vực Bà ở Bình Minh, vừa là một cảnh đẹp, vừa là nơi nhân dân thường dùng giỏ bắt cá nhảy.

Suối Ngọc Trì từ Tịnh Trà (huyện Sơn Tịnh) chảy ra Bình Chương đổ vào sơng Trà

Bồng, là một nguồn nước quan trọng đối với một số xã phắa tây huyện.

B bin: Bình Sơn cĩ bờ biển dài 54km và chắnh là đoạn bờ biển khúc khuỷu nhất trong tỉnh Quảng Ngãi với nhiều mũi đất và vũng vịnh, cĩ các cửa biển Sa Cần, vũng Quýt (Dung Quất), cửa Sa Kỳ (giáp với huyện Sơn Tịnh), các vịnh Việt

Thanh, Nho Na. Các cửa biển và vịnh này, từ xưa đã phát triển nghề đánh bắt, chế

biến hải sản, vận chuyển hàng hĩa bằng đường biển. Từ đầu thế kỷ XXI, Dung Quất

được xây dựng thành cảng biển nước sâu, trong vùng nội địa thì xây dựng Khu Kinh tế Dung Quất.

đồng bng: Hai bên bờ sơng Trà Bồng là vùng đồng bằng tươi tốt nhất. Các vùng xa sơng đất đai thường cằn cỗi, thiếu nước. đất canh tác ở Bình Sơn thắch hợp cho việc trồng lúa nước, khoai, sắn, mắa, dâu, dưa hấuẦ

Về tình hình sử dụng đất năm 2005 như sau: 1) đất nơng nghiệp 21.729,895ha

(46,55%); 2) đất lâm nghiệp 9.876,39ha(21,16%); 3) đất khu dân cư 1.493,21ha

(3,21%); 4) đất chuyên dùng 4.278,96ha(9,16%); 5) đất chưa sử dụng 9.298,54ha

(19,92%).

Rng núi: Trước kia vùng núi cao phắa tây Bình Sơn cĩ nhiều gỗ quý thuộc nhĩm I, cĩ voi, hổ, nai, khỉ, trăn. Ngày nay chỉ cịn một ắt gỗ quý, khơng cịn voi,

hổ. Từ sau ngày hồn tồn giải phĩng đến nay, Bình Sơn đã trồng mới hàng vạn

hécta rừng (nhiều nhất là bạch đàn, chè, cao su, điều) và khoanh nuơi tái sinh hàng

vạn hécta rừng khác; mỗi năm khai thác khoảng 10.000m3 gỗ các loại (nhiều nhất

là bạch đàn), trên 10 vạn cây tre, lồ ơ, trên 26 vạn ster củi và một số trầm hương, sa

nhân, mật ongẦ Dưới lịng đất vùng rừng núi phắa tây huyện cĩ quặng sắt, từ thế kỷ

XVIII, XIX đã được khai thác dùng rèn cơng cụ sản xuất, vũ khắ, đã cĩ địa danh Lị

Bin: Biển và ven biển Bình Sơn chứa nhiều tài nguyên, nhất là các loại hải sản.

Cát ven biển cĩ thể phục vụ cơng nghệ chế biến thủy tinh. Vùng biển Bình Sơn cĩ

nhiều tiềm năng về du lịch.

Khắ hu: Nhìn chung, tình hình khắ hậu Bình Sơn thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên, cứ vài ba năm thường cĩ một trận lũ lụt lớn hoặc một trận bão

biển và mấy năm gần đây thường xảy ra hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất

nơng nghiệp, nhiều thiệt hại về người và tài sản cho ngư dân vùng biển.

Dân cư: Ở Bình Sơn xưa kia từng cĩ các cộng đồng dân cư cổ. Thời Tiền Sa

Huỳnh và thời Văn hĩa Sa Huỳnh, qua các di chỉ khảo cổ phát hiện ở Bình Châu,

Gị Quê(4). Kế đĩ là cư dân Chămpa. Về cư dân bản địa, cĩ tộc người Cor ở các xã

phắa tây. Từ đầu thế kỷ XV, người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ di cư đến khai phá vùng đất này, lập ấp, dựng làng, mở mang bờ cõi. Rồi người Hoa ở Trung Quốc cũng vào buơn bán làm ăn sinh sống ở đây, chủ yếu là ở Châu Ổ.

đến năm 2005, Bình Sơn cĩ dân số 180.045 người (tắnh dân số trung bình trong năm), gồm: 179.545 người Việt, 435 người Cor, 65 người Hoa hoặc người Việt gốc Hoa và người các dân tộc khác.

Cư dân Bình Sơn chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng và đánh bắt chế biến hải sản; một số ắt cĩ nghề làm đồ gốm, đồ gỗ, nghề rèn, đan lát dụng cụ mây tre, nghề buơn bán nhỏ. Gần đây cĩ thêm nghề nuơi tơm, sửa chữa cơ khắ nhỏ.

* * *

Huyện Bình Sơn cĩ truyền thống yêu nước từ khá sớm. Thế kỷ XVIII, nhân

dân Bình Sơn tham gia phong trào khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn. Tuyền Tung ở

phắa tây huyện từng được xây dựng thành căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn.

đến thời thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, nhân dân Bình Sơn luơn cĩ mặt trong các phong trào yêu nước, chống Pháp: phong trào Cần vương (1885 - 1896)

do Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân, Hà Trung Hậu chỉ huy; phong trào Duy tân

"khai dân trắ, chấn dân khắ, hậu dân sinh", khất thuế - cự sưu (1904 - 1908) do Lê

Ngung và Trần Kỳ Phong tham gia lãnh đạo; phong trào Việt Nam Quang phục

Hội (1912 - 1916) do Lê Ngung, Võ Quán, Võ Thịđệ, Trần Thêm tham gia. đầu

năm 1921, cụ Trần Kỳ Phong từ ngục tù Cơn đảo trở về đã truyền bá chủ nghĩa

Mác - Lênin, Cách mạng tháng Mười Nga và con đường cứu nước của lãnh tụ

Nguyễn Ái Quốc trong trắ thức, thanh niên và những người yêu nước ở Bình Sơn - Quảng Ngãi. Năm 1927, quần chúng yêu nước Bình Sơn hướng theo con đường

cách mạng dân tộc dân chủ, con đường cách mạng vơ sản do tổ chức Hội Việt Nam

Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi hướng dẫn và lãnh đạo. Các ơng Trương

Sau khi đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ra đời, ở Bình Sơn đã nổ ra nhiều cuộc mắt tinh, biểu tình, tuần hành thị uy của đơng đảo quần chúng đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, địi độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân

cày; hưởng ứng phong trào cách mạng của cơng nơng Nghệ - Tĩnh, ủng hộ Liên

bang Xơ viếtẦ Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh vào các ngày 01.5.1930, 14.7.1930,

01.8.1930Ầ Cuối năm 1930, chi bộ đảng Cộng sản đầu tiên ở Bình Sơn được

thành lập, kiêm nhiệm nhiệm vụ Ban Chấp hành lâm thời đảng bộ huyện Bình

Sơn, do đồng chắ Phạm Quang Lãng làm Bắ thư. Sau đĩ, Bình Sơn phát triển thêm

nhiều đảng viên mới, tồn huyện thành lập được ba chi bộ. đảng bộ đã trực tiếp

lãnh đạo đẩy phong trào cách mạng trong huyện dâng cao từ đầu năm 1931. Sau

cao trào 1930 - 1931, vượt qua tổn thất hy sinh do địch đàn áp khủng bố, đảng bộ Bình Sơn tiếp tục lãnh đạo nhân dân trong huyện đấu tranh địi tự do, cơm áo, hịa

bình (1936 - 1939), chống chiến tranh đế quốc, chống phát xắt (1939 - 1940), xây

dựng Mặt trận Việt Minh và các đồn thể cứu quốc, tham gia sự nghiệp cách mạng

giải phĩng dân tộc (1941 - 1945). Trong cao trào Tổng khởi nghĩa tháng Tám

1945, đảng bộ Bình Sơn lãnh đạo nhân dân địa phương nổi dậy lật đổ chắnh quyền

tay sai của Pháp, Nhật, giành chắnh quyền về tay nhân dân từ các xã miền núi đến hải đảo Lý Sơn trong các ngày 15 - 18.8.1945.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chắnh quyền cách mạng được củng cố, Mặt

trận Việt Minh, Liên Việt, các đồn thể cứu quốc đã tập hợp hầu hết quần chúng

vào các tổ chức cách mạng.

Trong tuần lễ "quyên vàng xây nền độc lập", nhân dân Bình Sơn đã đĩng gĩp 5kg vàng, 700 đồng bạc trắng, 1.240kg đồng.

Trong kháng chiến chống Pháp, huyện Bình Sơn cĩ nhiều thành tựu.

Sản xuất được đẩy mạnh và tắch cực đĩng gĩp nuơi quân đánh giặc. Giáo dục

nâng cao dân trắ đạt nhiều kết quả, nhất là xĩa nạn mù chữ, mở nhiều lớp Bổ túc

văn hĩa, nhiều trường Tiểu học ở xã và trường Trung học ở huyện. Lực lượng dân

quân du kắch và làng chiến đấu được xây dựng, đánh bại các cuộc đổ bộ càn quét

của địch vào vùng ven biển.

Trong chi viện cho tiền tuyến, Bình Sơn đã đưa nhiều cán bộ tham gia chiến đấu

và cơng tác ở các chiến trường cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đơng Miên, Hạ

Lào; đưa hàng ngàn dân cơng phục vụ Chiến dịch đơng xuân 1953 - 1954 gĩp phần

giải phĩng tỉnh Kon Tum, bảo vệ vùng tự do Liên khu V; đã đĩng gĩp hàng vạn

tấn thĩc thuế nơng nghiệp phục vụ kháng chiến. đảo Lý Sơn bị địch chiếm từ ngày

30.8.1950, nhưng cơ sở cách mạng, cán bộ ta vẫn bám địa bàn, lãnh đạo nhân dân

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 9 potx (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)