Trong tiết này, vành R được ngầm định là vành giao hoán có đơn vị. Cho R là vành giao hoán có đơn vị, với mỗi R ta đặt tập linh hóa tử là r R: 0.
Ta có thể lấy một số ví dụ về r . Khi R là miền nguyên thì r 0 với mọi 0 và r R khi 0. Còn khi R 12 là vành giao hoán có đơn vị thì
3 0, 4, 8
r .
Như chúng ta đã biết thì miền nguyên là một vành không có ước của 0 nên khi R là vành giao hoán có đơn vị thì tích hai phần tử khác 0 có thể bằng 0. Do đó với định nghĩa về môđun không xoắn trên miền nguyên thì không còn thỏa trên vành R vì với
0
và ar X 0 thì tồn tại r và a'X sao cho aa' nhưng ' 0 ' 0
a a a
.
Định nghĩa 2.2.1. Rmôđun X được gọi là môđun không xoắn nễu với mỗi R, với mỗi phần tử aX mà a0 thì ar X .
Nhận xét: Định nghĩa 2.2.1 khi áp dụng cho là R miền nguyên thì trùng lại với định nghĩa 2.1.4 môđun không xoắn trên miền nguyên ở §1.
Chứng minh:
Giả sử X là môđun không xoắn theo định nghĩa 2.1.4. khi đó với phần tử aX sao cho a0 thì theo định nghĩa 2.1.4 ta có 0 hoặc a0.
Nếu 0 thì r R do đó a X RX r X.
Nếu a0 thì hiển nhiên ar X .
Bây giờ ngược lại nếu X là môđun không xoắn theo định nghĩa 2.2.1. thì với
\ 0
R
và aX \ 0 ta chứng minh a0. Giả sử a0 thì ar X mà R là
miền nguyên nên với mọi 0 thì r 0 suy ra r X 0 nên a0 (mâu thuẫn 0
a ).■
Như vậy định nghĩa này thực sự là mở rộng của môđun không xoắn trên miền nguyên nên điều chúng ta quan tâm đầu tiên là các tính chất kết quả có đươc ở §1 còn đúng trên vành giao hoán không.
Môđun thương của môđun không xoắn chưa chắc là môđun không xoắn. Vì với là
X môđun không xoắn trên vành giao hoán thì môđun thương
2 là môđun xoắn.
Mệnh đề 2.2.2. Tổng trực tiếp của Xi i I là họ các Rmôđun không xoắn là môđun không xoắn.
Chứng minh:
Giả sử Xi i I là họ của các môđun không xoắn và i i I
X X
là tổng trực tiếp của họ
Xi i I , với x xi i I X và x0 thì xi 0 với mọi iI. Do Xi là môđun không xoắn với mọi iI nên xir Xi nên tồn tại ir và x'iXi sao cho xi ix'i. Khi đó, i i 'i i 'i
i I i I
x x x x r X
. Vậy X là môđun không xoắn.
Mệnh đề2.2.3. Môđun X là môđun không xoắn khi và chỉ khi TorR ,X 0
R
với
mọi R.
Chứng minh:
Xét dãy đồng cấu tự nhiên i
RRR trong đó là phép nhân trái với và i
là đơn cấu tự nhiên. Lấy tích tenxơ với X trên R ta có dãy:
1 i 1 R X R X R X Theo mệnh đề 1.3.3.13 ta có: 1 i 1 R X X R X R X X , 1 là toàn cấu có hạt nhân là: ker( 1) rx r/ ker x ker1 r x/r 0 x 0 r x r/ r( ) x 0 ( ) . r X
Mặt khác ta có r( ) X R r( ) X Rr( ) X r( ) X (do r( ) là iđêan của R) suy ra ker( 1) r( ) X. Xét dãy khớp 0 R i R R 0
R
theo định lý
/ ( 1)( ) ker( 1)
H r x r x i do đó (1)( )H K. Vì 1 là toàn cấu nên áp dụng định lý Noether ta có: K Hker( 1) suy ra ker ( 1)( 1) er( 1) ker( 1) . ker( 1) r( ) i k i i X
Ta có thể xem i1:X X là phép nhân ngoài với suy ra
/ 0
, x X x r( ) .
R
Tor R X X
Như vậy, để kết thúc chứng minh, ta sẽ chứng minh “X là môđun không xoắn khi và chỉ khi xX /x0r( ) X .
Cho X là môđun không xoắn, nếu 0 thì hiển nhiên xX /x0r( ) X . Nếu 0
thì với mọi x x X /x0 thì x0 do X là môđun không xoắn nên
( ) X
xr suy ra xX /x0r( ) X . Bây giờ với mọi xr( ) X thì tồn tại
( )
r
và x'X sao cho xx', khi đó xx'0 'x 0, nên x x X /x0. Vậy xX /x0r( ) X .
Ngược lại, nếu xX /x0r( ) X thì với xX thỏa x0 do
xX /x0r( ) X nên xr( ) X . Vậy X là môđun không xoắn.■
Mệnh đề 2.2.4. Môđun X là không xoắn khi và chỉ khi mọi dãy khớp
0 A B X 0 là thuần khiết.
Chứng minh:
Nếu X là môđun không xoắn thì TorR ,X 0
R
với mọi R. Từ dãy khớp
0 A B X 0 áp dụng định lý 1.3.4.5 ta có dãy khớp 1 ... Tor R ,X 0 R A R B ... R R R
do đó 1 đơn cấu. Khi đó áp dụng mệnh đề 1.3.3.14 và định nghĩa 1.2.2.2 ta có dãy là dãy khớp thuần khiết.
Đảo lại, xét dãy khớp
1 ... Tor R ,B Tor R ,X R A R B ... R R R R
Theo định lý 1.1.1.6 mỗi môđun X thì đẳng cấu với môđun thương của một môđun tự do nào đó. Khi đó ta có thể chọn B là môđun xạ ảnh, từ đó TorR ,B 0
R , nên ta có dãy khớp 1 0 Tor R ,X R A R B ... R R R .
Mặt khác, từ dãy khớp thuần khiết ta có dãy 1
0RR A RRB suy ra
R , 0
Tor X
R
. Vậy X là môđun không xoắn.■
Mệnh đề2.2.5. Với mọi dãy khớp 0 A B C 0
Nếu A và C là môđun không xoắn thì B là môđun không xoắn.
Chứng minh:
Với dãy khớp 0 A B C 0 áp dụng định lý 1.3.4.5. ta có dãy
1
... Tor R ,A Tor R ,B Tor R ,C R A R B ...
R R R R R Vì TorR ,A TorR ,C 0 R R nên TorR ,B 0 R
. Vậy B là môđun không
xoắn.■
Như chúng ta đã biết nếu ta có một toàn cấu : BC thì ta có ngay một dãy khớp ngắn 0Ker i B C 0 tương tự nếu :AB là một đơn cấu thì ta có dãy khớp ngắn 0 A B pCoker0 (với ker
Im
B
Co ). Trong trường hợp, nếu toàn cấu (tương ứng: đơn cấu ) là phép chiếu tự nhiên (tương ứng: là phép nhúng tự nhiên) thì ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa 2.2.6. Cho dãy khớp 0 A B C 0. Khi đó,
Môđun C được gọi là môđun thương của môđun B nếu là toàn cấu chiếu tự nhiên và AKer .
Môđun A được gọi là môđun con của môđun B nếu là đơn cấu nhúng tự nhiên và ker
CCo .
Đồng thời, dãy khớp tương ứng với môđun thương (hay môđun con) được gọi là dãy khớp liên kết với toàn cấu : BC (hay đơn cấu :AB).
Mệnh đề 2.2.7. Một môđun thương C của một môđun không xoắn B là môđun không xoắn nếu và chỉ nếu dãy khớp liên kết là thuần khiết.
Chứng minh:
Giả sử C là môđun thương của môđun B : C B A
thì ta có dãy khớp 0 A B C 0
áp dụng định lý 1.3.4.5 , ta có dãy khớp
1
... Tor R ,A Tor R ,B Tor R ,C R A R B ...
R R R R R
Nếu C là môđun không xoắn thì theo mệnh đề 2.2.3 TorR ,C 0
R
do đó 1 là
đơn cấu nên theo mệnh đề 1.3.3.14. và định nghĩa 1.2.2.2. thì dãy khớp là dãy khớp thuần khiết.
Ngược lại, nếu dãy khớp là thuần khiết thì ta có 2 dãy khớp sau:
1 0 Tor R ,B Tor R ,C R A R B ... R R R R 1 0 R A R B ... R R Nên TorR ,C 0 R
suy ra C là môđun không xoắn.■
Định nghĩa 2.2.8. Vành R được gọi là vành PP nếu mọi Iđêan chính của R là môđun xạ ảnh.
Định nghĩa 2.2.9. Vành R được gọi là vành PF nếu mọi Iđêan chính của R là môđun dẹt.
Hiển nhiên, một vành PP luôn là vành PF.
Mệnh đề2.2.10. Môđun con của môđun không xoắn là môđun không xoắn khi và chỉ khi vành R là vành PF.
Chứng minh:
Giả sử B là môđun không xoắn và A là môđun con của môđun B thì từ dãy khớp
0 A B C B 0
A
ta có dãy khớp
2 2
... Tor R ,B Tor R ,C Tor R ,A Tor R ,B ...
R R R R
Nếu R vành là vành PF thì với mọi R thì R là môđun dẹt. Từ dãy khớp 0Ri R pRR0
ta có dãy khớp
2 2
0 Tor R, C Tor R ,C Tor R, C Tor R, C 0
R
Suy ra Tor2R ,C Tor R, C 0
R
nên khi đó TorR ,A 0
R
nên A là môđun
không xoắn.
Ngược lại, với C là môđun tùy ý thì tồn tại dãy khớp
0 A B C 0
với B là môđun xạ ảnh.
Do B là môđun xạ ảnh nên B là môđun không xoắn nên A là môđun không xoắn nên
R , 0
Tor A
R
suy ra 0 Tor2R ,C Tor R, C
R
.Vậy TorR, C0 với mọi môđun C nên vành R là vành PF.■
Mệnh đề 2.2.11. Tích trực tiếp của những môđun không xoắn là môđun không xoắn khi và chỉ khi với mọi R, linh hóa tử r là hữu hạn sinh.
Chứng minh:
Giả sử r là hữu hạn sinh với mọi R, Xi i I là họ các môđun không xoắn và
i i I
X X
là tích trực tiếp của họ các môđun không xoắn. Với x xi X, ,
i i
x X i I nếu x0 thì xi 0, i I. Vì Xi là môđun không xoắn nên
i i
x r X . Do r hữu hạn sinh bởi 1, 2,...,r nên tồn tại xijXi sao cho 1 1 r r j ij i ij j j x x x r X
Ngược lại, với mỗi R, r i,iI đặt i, i ,
i I
X R R R i I
là tích trực tiếp của các bản sao của vành hệ tử R lấy chỉ số trong r . Với x xi X,xiXi, i I
nếu x 0 vì R là môđun tự do nên là môđun không xoắn. Suy ra X là môđun không xoắn nên xr X. Do x thuộc tích của hai Iđêan r , X, nên
huu han
.
j j j
x x (với jr , xjX) do đó huu han
j j j x x , (với xjX) nên huu han . j j j x x nên huu han j j j j
x x . Vậy r là hữu hạn sinh.■
Bổ đề2.2.12. Iđêan chính R của vành R là môđun xạ ảnh khi và chỉ khi nếu tồn tại phần tử lũy đẳng e thỏa e và r r e e R' với e' 1 e.
Chứng minh:
Nếu R là môđun xạ ảnh thì theo mệnh đề 1.2.1.3. dãy khớp
0 i 0
r R R
là chẻ ra. Như vậy có nghịch đảo phải, do đó tồn tại đồng cấu ' sao cho ' 1 R suy ra ' hay e (với e ' ).
Trước hết, ta chứng minh r r e . Thật vậy với r e ta có e 0 do đó 0
e
hay 0 suy ra r e r . Nếu r thì 0 do đó ' 0 hay 0
e suy ra r e .
Đặt e' 1 e, bây giờ ta chứng minh r e 1 eR. Nếu r e thì e 0 hay
e
. Do đó 1e nên 1 eR từ đó r e 1 eR. Ngược lại, với mọi 1 eR ta có 1 e' với ' R từ đó 1e' '0 nên
r r e
do đó 1eRr e . Vì e nên 1 e0 do đó 1e r r e vì vậy e1e0. Tóm lại tồn tại e sao cho e và
'
r r e e R thỏa e' 1 e và e lũy đẳng.
Đảo lại, ta chứng minh R là môđun xạ ảnh. Từ toàn cấu : RR ta có đẳng cấu
R R
r tương tự ta có đẳng cấu R e R
Bây giờ ta chứng minh Re R e R' . Thật vậy, với mọi r R ta có re r 1 er
nên ta có Re R e R ' . Đồng thời với mọi re R e R' thì tồn tại , ' R sao cho
1 '
re e suy ra re e e e e '0. Do đó Re R e R' e R r do đó dãy khớp 0r i R R0 là chẻ theo mệnh đề 1.1.2.4 thì R
là môđun xạ ảnh.■
Dựa vào bổ đề, ta đưa ra mệnh đề sau:
Mệnh đề 2.2.13. Cho R là vành PP. Khi đó X là môđun không xoắn khi và chỉ khi :e X X
định bởi x x với mọi x e X là một đơn cấu.
Chứng minh:
Ta có: Ker x e X :x0 x e X x : r Xe X e' X 0 (do '
Re R e R ). Vậy đơn cấu.
Đảo lại, với X là Rmôđun và xX thỏa x0 thì x Ker 0 suy ra x0 nên
xr X . Vậy X là môđun không xoắn.■
Mệnh đề 2.2.14. Cho R là vành PP, mọi môđun A đều có môđun con nhỏ nhất B
(theo quan hệ bao hàm) sao cho môđun thương AB là môđun không xoắn.
Chứng minh:
Với R là vành PP và Bi i I là tập hợp tất cả các môđun con của môđun A sao cho
i
A
B là môđun không xoắn. Ta chứng minh
i i I
A B
là môđun không xoắn.
Trước hết ta chứng minh i
A S
B
có phần tử tối đại bằng bổ đề Zorn tức là chứng minh mọi dãy tiến trong S đều bị chặn trên.
Giả sử
1 2
... ...
i i ij
A A A
B B B là dãy tiến các môđun thương không xoắn của A. Vì
R là vành PP nên theo mệnh đề 2.2.10. môđun con của môđun không xoắn là môđun không xoắn. Ta suy ra: “Nếu :AB là đơn cấu và B là môđun không xoắn thì A
theo mệnh đề 2.2.13 thì r là hữu hạn sinh nên theo mệnh đề 2.2.10.