L ỜI CẢM ƠN
3.4. Kết quả xác định mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các kimloại Cu, Pb, Cd
3.4.1. Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng Cu trong ĐVĐ không
xương sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cu trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.10.
Hình 3.10. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Cu trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.10 cho thấy rằng, hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 1,58X + 0,018 với hệ số tƣơng quan là r = 0,767; p = 0,006 (p <
Hệ sốtƣơng quan r > 0 cho thấy mức độtƣơng quan giữa hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao. Điều này đồng nghĩa với sựtích lũy Cu trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) sông Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng Cu trong trầm tích sông Cầu, hàm lƣợng Cu trong trầm tích cao thì hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) cũng cao và ngƣợc lại.
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cu trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.11.
Hình 3.11. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Cu trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.11 cho thấy rằng, hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích có mối tƣơng quan rất chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 4,14X + 0,28 với hệ sốtƣơng quan r = 0,88 và giá trị p = 0,00005 (p < 0,05).
Hệ sốtƣơng quan r > 0 cho thấy mức độtƣơng quan giữa hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao. Điều này đồng nghĩa
thuộc vào hàm lƣợng Cu trong trầm tích sông Cầu, hàm lƣợng Cu trong trầm tích cao thì hàm lƣợng Cu trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) cũng cao và ngƣợc lại.
3.4.2. Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng Pb trong ĐVĐ không
xương sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Pb trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.12.
Hình 3.12. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Pb trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.12 cho thấy rằng, hàm lƣợng Pb trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 5,278X + 0,041 với hệ số tƣơng quan là r = 0,706; p = 0,003 (p < 0,05).
Hệ sốtƣơng quan r > 0 cho thấy mức độtƣơng quan giữa Pb trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao. Điều này đồng nghĩa với sựtích lũy Pb trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) sông Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng Pb trong trầm tích
sông Cầu, hàm lƣợng Pb trong trầm tích cao thì hàm lƣợng Pb trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) cũng cao và ngƣợc lại.
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Pb trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.13.
Hình 3.13. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Pb trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.13 cho thấy rằng, hàm lƣợng Pb trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích có mối tƣơng quan rất chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 2,263X + 0,029 với hệ số tƣơng quan r = 0,695 và giá trị p = 0,005 (p < 0,05).
Hệ sốtƣơng quan r > 0 cho thấy mức độtƣơng quan giữa Pb trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao. Điều này đồng nghĩa với sựtích lũy Pb trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) sông Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng Pb trong trầm tích sông Cầu, hàm lƣợng Pb trong trầm tích cao thì hàm lƣợng Pb trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) cũng cao và ngƣợc lại.
3.4.3. Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng Cd trong ĐVĐ không
xương sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cd trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.14
Hình 3.14. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Cd trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.14 cho thấy rằng, hàm lƣợng Cd trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan thấp, không chặt chẽ với hệ sốtƣơng quan r = 0,134 (0 < r < 0,2) ; p = 0,211 (p > 0,05).
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cd trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.15.
Hình 3.15. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng Cd trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu
Biểu đồ hình 3.15 cho thấy rằng, hàm lƣợng Cd trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan trung bình, không chặt chẽ với hệ sốtƣơng quan r = 0,326 (0,2 < r < 0,5) ; p = 0,22 (p > 0,05).
3.4.4. Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng KLN trong ĐVĐ không
xương sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các kim loai Cu, Pb và Cd trong Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu, trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.16 và hình 3.17.
Hình 3.16. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng KLN trong Hến (Corbicula sp.)
và trầm tích sông Cầu
Hình 3.17. Biểu đồtƣơng quan hàm lƣợng KLN trong Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu Biểu đồ hình 3.16 và hình 3.17 cho thấy rằng, hàm lƣợng các KLN Cu, Pb và Cd trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 2,059X + 0,021 với hệ số tƣơng quan là r = 0,537; p = 0,004 (p < 0,01) (hình ….). Đối với loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer), hàm lƣợng các KLN Cu, Pb và Cd trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trong trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan rất chặt chẽ bằng phƣơng trình Y = 1,558X + 0,022 với hệ số tƣơng quan r = 0,724 và giá trị p = 0,032 (p < 0,05).
Hệ sốtƣơng quan r > 0 cho thấy mức độ tƣơng quan giữa các KLN Cu, Pb và Cd trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu, trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) và trầm tích sông Cầu có mối tƣơng quan đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao. Điều này đồng nghĩa với sự tích lũy các KLN Cu, Pb và Cd trong mô thịt loài Hến (Corbicula sp.) và trong mô thịt loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) sông Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng các KLN Cu,Pb và
loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) làm sinh vật chỉ thị để giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích sông Cầu.
So sánh mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các KLN Cu, Pb, Cd trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trong trầm tích sông Cầu với các nghiên cứu khác:
Bảng 3.14. So sánh mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các KLN Cu, Pb, Cd trong ĐVĐkhông xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu với các nghiên cứu khác
Kim loại Nghiên cứu của tác giả Nghiên cứu của tác giả khác
Cu
- Mối tƣơng quan chặt chẽ giữa Hến và trầm tích với phƣơng trình Y = 1,58X+ 0,018, r = 0,767, p = 0,006 (p < 0,005).
- Mối tƣơng quan chặt chẽ giữa Ốc vặn và trầm tích với phƣơng trình Y = 4,14X+ 0,28, r = 0,88, p = 0,00005 (p < 0,005).
Mối tƣơng quan chặt giữa Trai và trầm tích với phƣơng trình Y = 0,061X + 0,384, r = 0,902, p = 0,000 (p < 0,005) [9].
Pb
- Mối tƣơng quan chặt chẽ giữa Hến và trầm tích với phƣơng trình Y = 5,278X + 0,041, r = 0,706, p = 0,003 (p < 0,01).
- Mối tƣơng quan chặt chẽ giữa Ốc vặn và trầm tích với phƣơng trình Y = 2,263X + 0,029, r = 0,695, p= 0,005 (p < 0,01)
Mối tƣơng quan cao giữa Hến và trầm tích với phƣơng trình Y = 0,738X + 0,103, r = 0,67, p < 0,01 [19].
Cd
- Mối tƣơng quan thấp, không chặt chẽ giữa Hến và trầm tích với phƣơng trình Y = 2,102X + 0,830, r = 0,134 (0 < r < 0,2), p = 0,211 (p > 0,05).
- Mối tƣơng quan không chặt chẽ giữa Ốc vặn và trầm tích với phƣơng trình Y = 1,281X + 0,254, r = 0,326 (0,2 < r < 0.5), p = 0,22 (p > 0,05)
Mối tƣơng quan chặt giữa Hến và trầm tích với phƣơng trình Y = 0,042X + 0,047, r = 0,81, p < 0,01 [19].
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các kim loại Cu và Pb trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu tại các điểm nghiên cứu của đề tài này có cùng xu hƣớng với mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các kim loại Cu và Pb trong các nghiên cứu trƣớc đây tác giả Hoàng Thị Hoa nghiên cứu tại một số sông, hồ khu vực Hà Nội và tác giảV Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh nghiên cứu tại một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam.
Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng kim loại Cd trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu tại các điểm nghiên cứu của đề tài này là mối tƣơng quan không chặt chẽ, trong khi đó mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng kim loại Cd trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích trong nghiên cứu trƣớc đây của tác giả V Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh nghiên cứu tại một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam lại là mối tƣơng quan chặt. Điều này cho thấy chƣa có bằng chứng thống kê vềtƣơng quan của Cd và cần có các nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
- Đã quan trắc đƣợc trầm tích và ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn trên lƣu vực sông Cầu với 24 điểm quan trắc trong khoảng thời gian từ 12/2017 đến tháng 01/2018.
- Đã phân tích đƣợc hàm lƣợng các kim loại Cu, Pb, Cd tích lũy trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu; với mỗi chỉ tiêu đều thực hiện đánh giá độ lặp, độ thu hồi và hệ số khô kiệt của phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu đó.
- Đã đánh giá đƣợc sơ bộ chất lƣợng ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu dựa vào việc so sánh hàm lƣợng các kim loại Cu, Pb, Cd tích lũy với các quy chuẩn, các chỉ số, các tiêu chuẩn trong nƣớc và nƣớc ngoài.
-Đã nghiên cứu đƣợc mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại nặng trong động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn và trong trầm tích sông Cầu: Hàm lƣợng các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd) tích lũy trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn có sự tuơng quan thuận với hàm lƣợng kim loại nặng (Cu, Pb, Cd) trong trầm tích nhƣng ở các mức độ khác nhau.
-Đã so sánh đƣợc mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các KLN Cu, Pb, Cd trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trong trầm tích sông Cầu với các nghiên cứu khác: Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các kim loại Cu và Pb trong ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn và trầm tích sông Cầu tại các điểm nghiên cứu của đề tài này có cùng xu hƣớng với các nghiên cứu trƣớc đây, đối với kim loại Cd thì không có cùng xu hƣớng với các nghiên cứu trƣớc đây.
2. KIẾN NGHỊ
-Do thời gian nghiên cứu ngắn, để tăng độ tin cậy của kết quả, cần tăng các đợt quan trắc theo mùa và trong các vị trí khác nhau.
-Cần tăng số lƣợng mẫu, phân tích trên nhiều đối tƣợng động vật đáy khác nhau đểxác định số liệu các mối tƣơng quan đƣợc chặt chẽhơn.
-Các cơ quan, đơn vị chuyên trách bảo vệ môi trƣờng ở các lƣu vực sông ở địa phƣơng cần tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra các khu công nghiệp có hệ thống xả thải nƣớc ra sông Cầu.
-Cần thực hiện quan trắc và cảnh báo mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn (Hến, Ốc vặn) tới ngƣời dân để giảm thiểu những tác động bất lợi đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.
-Có biện pháp xử phạt hành chính đối với cơ sở sản xuất có nguồn gây ô nhiễm tới sông Cầu hay có hoạt động khai thác cát trái phép trên sông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Báo cáo triển khai đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái, cảnh quan lƣu vực sông Cầu năm 2016, đề xuất kế hoạch triển khai năm 2017, Ủy ban bảo vệmôi trƣờng lƣu vực sông Cầu.
2. DS. Trần Cao Sơn, “Thẩm định phƣơng pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật”, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
3. Dƣơng Thị Tú Anh (2016), Phân tích xác định dạng các kim loại nặng Zn, Cd, Pb và Cu tromg trầm tích thuộc lƣu vực sông Cầu, đề tài khoa học và công nghệ, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
4. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hóa môi trƣờng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
5. Giới thiệu chung vềlƣu vực sông Cầu (2017), Cổng thông tin quan trắc môi trƣờng – Tổng cục môi trƣờng.
6. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Nguyên tố - Tập 1, NXB Giáo dục. 7. Hoàng Nhâm (2003), Hóa vô cơ – Tập 2, NXB Giáo dục.
8. Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng.
9. Hoàng Thị Hoa, Đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc, trầm tích và khảnăng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ khu vực Hà Nội, Trƣờng ĐH nông lâm, Đại học Thái Nguyên.
10. Hoàng Thị Thanh Thùy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Nhƣ Hà Vy (2006), Nghiên cứu địa hóa môi trƣờng một số kim loại nặng trong trầm tích sông Rạch Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển KH và CN, tập 10, số 1.
11. Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí KH – CN, số4, Đại học Đà Nẵng.
12. Mai Văn Nam (2006), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin.
13. Nguyễn Mạnh Hƣng, (2015). “Nghiên cứu, đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích lƣu vực sông Cầu”, luận văn thạc sĩ - hóa phân tích, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
14. Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadimium (Cd) và Chì (Pb) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở thành phốĐà Nẵng, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng.
15. Phạm Luận (2006), Phƣơng pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Phạm Kim Phƣơng, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008), Nghiên cứu sựtích lũy kim loại nặng As, Pb, Cd và Hg từmôi trƣờng nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 45, số 5.
17. Thái Trần Bái (2005), Động vật không xƣơng sống, NXB Giáo dục. 18. Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
19. V Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phƣơng Anh (2014), Hàm lƣợng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài Hến (Corbicula
sp.) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam, Tạp chí sinh học, tập 36, số 3: 378 – 384.
20. QCVN 08-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm trong thực phẩm.
21. QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng trầm tích.
22. TCVN 6663-15:2004 (ISO 5667-15:1999), Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu, Phần 15: Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý bùn và trầm tích.
23. TCVN 4048:2011, Chất lƣợng đất – Phƣơng pháp xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt.
24. TCVN 6496:2009 (ISO 11047:1998), Chất lƣợng đất- Xác định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Mangan, Niken, Kẽm trong dịch chiết đất bằng cƣờng thủy - Các phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa).
Tài liệu Tiếng Anh
25. Abbas Alkarkhi F. M, Norli Ismail, Azhar Mat Easa (2008), Assessment of arsenic and heavy metal contents in cockles (Anadara granosa) using multivariate statistical techniques, Journal of Hazardous Materials, 150(3), 783-789.
26. Alkorta I, Hernandez - Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu