Sản lượng lương thực quy thĩc 3.68 tấn 34.4 tấn 47.878 tấn 52.42 tấn L ương thực bình quân đầu

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 9 pptx (Trang 112 - 117)

- Cơng nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp

1 Sản lượng lương thực quy thĩc 3.68 tấn 34.4 tấn 47.878 tấn 52.42 tấn L ương thực bình quân đầu

người/năm 343kg 278,3kg 324kg 342kg

2 Chăn nuơi gia súc

- Trâu 2.536 con 2.108 con 1.604 con 1.234

- Bị 18.116 con 23.320 con 25.869 con 29.469 con

Lâm nghiệp

Lâm nghiệp xa xưa ở ðức Phổ phát triển một cách tự nhiên. Rừng cĩ diện tích

khá lớn, động thực vật, lâm sản khá phong phú. Những sản phẩm của rừng phần

lớn phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. Trong kháng chiến chống Mỹ, rừng

bị tàn phá nhiều, động thực vật cũng cịn lại rất ít. Ngày nay, lâm nghiệp được chú

trọng và ngày càng phát triển tốc độ trồng rừng, như phủ xanh đất trống đồi núi

trọc được đẩy mạnh, đặc biệt là rừng phịng hộ ven biển và các dự án trồng rừng đã

và đang được triển khai cĩ kế hoạch. Năm 2003, diện tích rừng phịng hộ của ðức

Phổ tại 4 xã là 1.839ha. Diện tích rừng trồng mới là 300ha. Dự án trồng rừng

KFW6 đang được triển khai. Năm 2004, trồng 856ha, chăm sĩc rừng 800ha, trong

đĩ cĩ 100ha rừng phịng hộ. Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác cả năm là

25.200m3, độ che phủ rừng là 21%. Tính đến năm 2005, trồng rừng 500ha, chăm

sĩc rừng 1.459ha, khoanh nuơi rừng tái sinh 2.246ha.

Ngư nghiệp

ðức Phổ cĩ bờ biển khá dài và cĩ hai cửa biển, thuận lợi cho ngư nghiệp phát

triển. Ngư nghiệp xưa nay được xem là một thế mạnh của huyện. Từ xưa, nghề cá

luơn đĩng một vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế của nhân dân ðức Phổ. Từ

sau năm 1975, ngư nghiệp ðức Phổ đã được phát triển hơn trước, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự phát triển của

ngành thủy sản Quảng Ngãi nĩi chung. Bên cạnh việc đánh bắt và chế biến hải sản,

ngư nghiệp cịn cĩ thêm một số nghề mới như: nuơi trồng thuỷ sản, nuơi tơm trên cát, nuơi cá nước ngọt trên các hồ nước. Năm 2003, tồn huyện cĩ 690 tàu đánh cá,

sản lượng khai thác là 31.545 tấn cá, tơm, cua, hải sản khác, diện tích nuơi trồng

thủy sản là 75ha, sản lượng nuơi trồng là 431,7 tấn. Năm 2004, sản lượng thủy sản

khai thác là 36.300 tấn; năm 2005 tăng lên 42.000 tấn, trong đĩ xã Phổ Thạnh

chiếm 26.463 tấn, xã Phổ Quang 5.071 tấn, cịn lại là các xã Phổ Vinh, Phổ Châu,

Phổ An. Năm 2005, ðức Phổ cĩ số tàu đánh cá 1.050 chiếc với tổng cơng suất là

87.195CV, trong đĩ xã Phổ Thạnh cao tuyệt đối với 671 chiếc cĩ tổng cơng suất

66.308CV, xã Phổ Quang cĩ 195 chiếc với tổng cơng suất 8.824CV, cịn lại 4 xã khác (Phổ An, Phổ Khánh, Phổ Châu, Phổ Vinh) số tàu đều dưới 100 chiếc và tổng

cơng suất đều dưới 700CV. Ngành nuơi trồng thủy sản ở ðức Phổ cũng nổi trội

trong tồn tỉnh Quảng Ngãi. Diện tích nuơi trồng thủy sản 304,3ha, trong đĩ diện

tích nuơi tơm là 94,3ha (diện tích nuơi tơm trên cát 46,6ha, gấp 2,3 lần năm 2003).

Sản lượng thủy sản nuơi trồng là 515 tấn, trong đĩ tơm 410 tấn. Việc nuơi cá lồng

ở các hồ, đầm ở các xã cĩ hiệu quả. Năm 2005, ngành nuơi trồng thủy sản vẫn tiếp tục phát triển, với diện tích 381ha, sản lượng 1.181 tấn hải sản, chủ yếu là tơm. Các xã nuơi thủy sản mạnh nhất là Phổ Quang (diện tích 60,2ha tơm, sản lượng

489,4 tấn), Phổ Khánh 91,7ha (cĩ 31,7ha tơm, sản lượng 280,7 tấn), Phổ Vinh, Phổ

An, Phổ Minh, Phổ Hịa, Phổ Thạnh(8). Thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn

của ðức Phổ. ðức Phổ luơn đứng đầu về sản lượng thủy sản so với các huyện khác, cĩ số tàu thuyền cao nhất. Trong tổng giá trị sản xuất thủy sản năm 2005, thì

đánh bắt vẫn chiếm tỷ lệ vượt trội so với nuơi trồng (285,455 tỷ đồng so với 85,092 tỷ đồng), mặc dù ngành nuơi trồng thủy sản cũng khá phát triển.

Diêm nghiệp

Sa Huỳnh là nơi sản xuất muối lớn nhất ở Quảng Ngãi. Năm 1932 cĩ 7.000 tấn

muối được xuất cảng ra nước ngồi và nhiều nơi trong nước. Hiện nay, ðức Phổ cĩ

100ha ruộng muối, cĩ khả năng sản xuất từ 10 - 15 nghìn tấn trong năm. Song do

chưa tìm được thị trường tiêu thụ, giá cả khơng ổn định nên sản lượng muối sản

xuất chỉ dừng ở mức 7.500 tấn (2004), 8.000 tấn (2005).

Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp

Nghề thủ cơng cổ truyền đã cĩ từ xưa ở ðức Phổ như: nghề dệt ở Thạch Bi (Sa Huỳnh); nghề gốm ở Thanh Hiếu, Chỉ Trung; nghề mộc, nghề đan võng ở Hội An, Mỹ Thuận; nghề bạc bịt tháp, chén khay đĩa ở Chỉ Trung. Ở vùng biển cĩ các

nghề: làm cá khơ, tơm khơ, mực khơ, nước mắm, đan lưới, đánh nhợ ở Sa Huỳnh.

Ngồi ra cịn cĩ các nghề như: nghề nấu đường thủ cơng, nghề làm bún, làm bánh

tráng. Ngày nay cĩ nhiều nghề cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp như: sản xuất

vật liệu xây dựng, gạch ngĩi, đá chẻ, đá hoa, đĩng và sửa chữa tàu thuyền. Tiểu thủ

cơng nghiệp phát triển các làng nghề: làm chổi đĩt ở Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ

Văn; làm gốm ở Phổ Khánh. Ở xã Phổ Phong đã hình thành khu cơng nghiệp. Tại Phổ Phong cĩ nhà máy đường cĩ cơng suất trên 1.000 tấn/ngày, nhà máy gạch ngĩi Phổ Phong sản xuất 14 triệu viên/năm.

Năm 2004, giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của ðức Phổ đạt

225,076 tỷ đồng, trong đĩ khu vực ngồi quốc doanh đạt 128,752 tỷ đồng, tàu

thuyền đĩng mới 30 chiếc, sản lượng muối ráo đạt 7.500 tấn, sản xuất đá xây dựng đạt 74.600m3, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 97%. Năm 2005, giá trị sản lượng cơng

nghiệp tăng lên 302,670 tỷ đồng, trong đĩ khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm

192,623 tỷ đồng. Sản xuất cơng nghiệp cá thể cĩ 2.209 cơ sở với 5.820 lao động.

Mục tiêu từ năm 2006 - 2010, ðức Phổ sẽ ưu tiên xây dựng 3 vùng kinh tế động

lực: phát triển trung tâm thị trấn ðức Phổ lên đơ thị loại IV để thành lập thị xã ðức

Phổ, xây dựng vùng kinh tế văn hĩa Sa Huỳnh và khu cơng nghiệp Phổ Phong, gĩp

phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ðức Phổ nĩi riêng, của tỉnh Quảng

Ngãi nĩi chung.

Thương mại - dịch vụ

Việc buơn bán xưa ở ðức Phổ thường diễn ra ở các chợ, như chợ Trà Câu, chợ

Cây Chay, chợ Bàu Cối, chợ Giếng Thí, chợ Sa Huỳnh. Việc mua bán lúc bấy giờ

mang tính tự cấp, tự túc trong một khu vực, ít mang yếu tố buơn bán chuyên

nghiệp. Cũng cĩ một số người đi buơn núi, lên giao lưu trao đổi hàng hĩa với bà

con người Hrê trên nguồn Ba Tơ và một số người sắm ghe bầu đi buơn vào Nam,

Thương mại ngày nay phát triển nhờ hệ thống các chợ xã, cĩ ba trung tâm

thương mại của huyện là thị trấn ðức Phổ, thị tứ Sa Huỳnh (ở phía nam) và thị tứ

Trà Câu (ở phía bắc).

Năm 2004, tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ của ðức Phổ đạt 487,6 tỷ đồng, năm 2005 là 580,25 tỉ đồng. Tồn huyện cĩ 4.452 cơ sở kinh doanh

thương mại, dịch vụ (trong đĩ cĩ 2.492 cơ sở bán lẻ) với 5.172 lao động. Một đề

án phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch sẽ được thực hiện trong thời gian đến,

giúp dịch vụ du lịch phát triển đúng hướng và phát huy được tiềm năng, đạt hiệu

quả cao nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Cơ sở hạ tầng

ðức Phổ cĩ đường Thiên Lý Bắc - Nam sau này là Quốc lộ 1 chạy qua dọc theo

chiều dài của huyện; cĩ Quốc lộ 24 nối từ Quốc lộ 1 lên tỉnh Kon Tum chạy qua

huyện ở khu vực xã Phổ Phong; cĩ đường sắt Bắc - Nam song song với Quốc lộ 1.

Các phương tiện giao thơng đường thủy cĩ sơng Trà Câu thơng thương miền xuơi

với miền ngược, tuy nhiên vì lịng sơng cạn nên khá hạn chế. Cĩ hai cửa biển Mỹ Á và Sa Huỳnh là đấu mối giao thơng đường thủy quan trọng, đồng thời là tụ điểm của nghề cá.

Hiện nay, ðức Phổ đang thực hiện bêtơng hĩa giao thơng nơng thơn. Năm 2004,

cơ bản hồn thành thi cơng 18 tuyến đường ở các xã với tổng chiều dài 17,9km.

ðường huyện đã nhựa cứng được 51,6km, đường xã được nhựa cứng hĩa

33,06km. Về kiên cố hĩa kênh mương, năm 2004 xây dựng 6 tuyến kênh với chiều

dài 6,231km, gĩp phần phục vụ cho việc phát triển sản xuất của nhân dân trong huyện.

Trước năm 1975, điện chỉ cĩ ở các cơ quan chính quyền địch, quận lỵ hoặc các tụ điểm dân cư dọc Quốc lộ 1, dùng máy phát điện nhỏ. Sau 1975, mạng lưới điện được

kéo về huyện. ðến nay tại các xã, thơn, xĩm 97% số hộ đã được dùng điện cho sinh

hoạt và sản xuất.

Về liên lạc, thời phong kiến đến thời Pháp thuộc, việc thơng tin liên lạc chủ yếu

bằng ngựa trạm và cĩ các dịch trạm. Ở ðức Phổ cĩ trạm Nghĩa Quán (ở xã Quán

Sứ), trạm cĩ một tá dịch coi sĩc và 1 lính trạm chuyên chuyển cơng văn, thư từ trong địa phương huyện. Nhìn chung thơng tin liên lạc thời kỳ này chuyên phục vụ

cho việc cơng, phổ biến trong nhân dân vẫn là dùng thư tay hay nhắn miệng cho

người ở xa. Chính vì vậy, thơng tin liên lạc thời kỳ này chưa cĩ tác dụng đối với

kinh tế - xã hội. Trải qua thời kháng chiến, thời chính quyền Sài Gịn, đến ngày

nay, cùng với tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu, ngành thơng tin liên

lạc đã phát triển nhanh chĩng với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Hiện nay

bưu điện huyện cĩ 1 bưu cục trung tâm, 2 bưu cục cấp III, cĩ 12 điểm bưu điện văn

hĩa xã, 3 đại lý đa dịch vụ và hơn 70 đại lý điện thoại được phân bố tại các vùng

nơng thơn. Tính đến năm 2005, số máy điện thoại cố định trên mạng đã cĩ 10.296

là 2.150 triệu đồng (phần lớn là thu từ dịch vụ điện chính). Các dịch vụ bưu chính

viễn thơng đa dạng và tiện ích của mạng internet đã đáp ứng ngày càng cao nhu

cầu sử dụng của cán bộ và nhân dân địa phương, gĩp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí và thực hiện cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.

* * *

ðức Phổ là quê hương của nền Văn hĩa Sa Huỳnh nổi tiếng, được nhà khảo cổ

học người Pháp phát hiện năm 1909 và được xác định niên đại cách nay khoảng

2.500 năm. Tiếp theo văn hĩa Sa Huỳnh là nền Văn hĩa Chămpa cũng được phát

hiện ở ðức Phổ, đĩ là bi ký khắc trên đá bằng chữ Sanskrit (chữ Chăm cổ), văn bia

này được tìm thấy tại thơn Thạnh ðức, xã Phổ Thạnh.

Qua nhiều trăm năm sinh sống của người Việt, di sản văn hĩa của người Việt cũng rất phong phú và đa dạng như:

Lễ hội ra quân đánh bắt thủy sản đầu năm: được tổ chức tại cửa biển Sa Huỳnh

vào ngày mùng 3 Tết Âm lịch hàng năm, nhằm cầu mong được mùa tơm cá trong

năm mới.

Hát sắc bùa: là một hình thức diễn xướng dân gian, mang tính chất nghi lễ phong tục thường diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán.

Về y tế, cĩ Bệnh viện ða khoa ðặng Thùy Trâm tại thị trấn ðức Phổ đã được

xây dựng khang trang với 140 giường bệnh; Phịng khám đa khoa khu vực đĩng

tại Sa Huỳnh; 14/15 xã, thị trấn cĩ trạm y tế và đều cĩ bác sĩ, đảm bảo nhu cầu

chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong huyện. Năm 2006, Bệnh xá mang

tên anh hùng liệt sĩ ðặng Thùy Trâm được xây dựng ở xã Phổ Cường. Tổng số cán bộ y tế trong huyện là 178 người, trong đĩ cĩ 37 bác sĩ.

Cơng tác dân số, gia đình, trẻ em được quan tâm đúng mức. Tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên hiện nay giảm cịn 1,18%, đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nhân đạo của các

tập thể, cá nhân trong và ngồi tỉnh giúp trẻ em khuyết tật, trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn hịa nhập cộng đồng.

Về lao động và các vấn đề xã hội, ðức Phổ hiện nay cĩ trên 110.204 người

trong độ tuổi lao động, hầu hết là làm nghề nơng và ngư nghiệp. Với một lực lượng

lao động lớn như vậy cho nên lao động nơng thơn hàng năm sử dụng khơng hết,

tình trạng thừa lao động thiếu việc làm đặt ra khá cấp bách. Thống kê cho thấy trong tồn huyện năm 2005 cĩ đến 8.322 người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động khơng làm việc; 8.220 người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động khơng cĩ việc làm; hàng năm cĩ khoảng hơn 2.000 lao động xã hội phải đi tìm việc làm.

ðể giải quyết việc làm cho người lao động, hàng năm huyện đã xây dựng các dự

án cho nơng dân vay vốn sản xuất, phối hợp với các đồn thể giải quyết cho một số

hộ vay vốn xĩa đĩi giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng. Năm 2003, số hộ nghèo

giảm 548 hộ, tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2003 giảm cịn 10,77%. Năm 2004, tỷ lệ hộ

nghèo giảm cịn 8,2%.

ðức Phổ cĩ 431 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 6.596 liệt sĩ, 3.018 thương binh,

1.426 người bị bắt tù đày và 3.287 người hoạt động kháng chiến được hưởng trợ

cấp 1 lần.

Huyện đã phối hợp cùng với các cấp chính quyền, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa. ðến năm 2004, xây dựng được 402 nhà tình nghĩa, giải quyết cứu trợ thường xuyên cho 270 người (gồm 29 trẻ mồ cơi, 93 người tàn tật, 148 người già cơ đơn).

(1) Theo Niên giám thống kê huyện ðức Phổ 2005. Con số này chênh lệch chút ít so với Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi.

(2) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. (3) Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðức Phổ.

(4) Tỉnh ủy lâm thời gồm 5 đồng chí: Nguyễn Nghiê m, Nguyễn Tín, Trần Thị Hiệp, Trần Hàm, Trần Kha.

(5) Cụ thể xem ở Phụ lục 6, 9, Phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (6) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. Con số này cĩ chênh lệch chút ít so với số thống kê của huyện ðức Phổ.

(7) Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðức Phổ.

(8) Các số liệu trên lấy từ Niên giám thống kê huyện ðức Phổ, cĩ sự chênh lệch ít nhiều so với Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi.

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 9 pptx (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)