D. Electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm được phân bố vào phân lớp s. Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO qua bột CuO nung nĩng. Các thí nghiệm xảy ra phản ứng tạo thành kim loại là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 4: Kim loại bị thụ độngtrong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Mg.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hố?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3. B. Đốt dây Fe trong khí O2.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
Câu 6: Cho 1,38 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 672 ml khí hiđro. X là
A. Li. B. Rb. C. Na. D. K.
Câu 7: Phương trình hĩa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3` CuCl2 + 2FeCl2. B. H2 + CuO ` Cu + H2O.
C. 2Na + 2H2O ` 2NaOH + H2. D. 2Ag + 2HCl ` 2AgCl + H2.
Câu 8: Chất được dùng để bĩ bột khi gãy xương là
A. thạch cao nung. B. đá vơi. C. thạch cao sống. D. thạch cao khan.
Câu 9: Kim loại X cháy trong khí oxi tạo ra oxit dạng X2O. X cĩ thể là
A. Al. B. Mg. C. K. D. Be.
Câu 10: Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong 1930 giây với cường độ dịng điện là 3A. Khối lượng đồng giải phĩng ở catot là
A. 1,95 gam. B. 0,64 gam. C. 1,92 gam. D. 3,84 gam.
Câu 11: Để hồ tan hết hỗn hợp gồm Cu và Zn, ta cĩ thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4. B. HCl. C. AlCl3. D. AgNO3.
Câu 12: Thạch nhũ trong hang đá tạo ra những hình ảnh đẹp, làm nên nhiều thắng cảnh thu hút khách du lịch. Phản ứng tạo thành thạch nhũ là
A. Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
to
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI NGUYỄN THỊ MINH KHAI
---o0o---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 (2020-2021) MƠN: HỐ HỌC 12 MƠN: HỐ HỌC 12
Thời gian: 50 phút - Số câu hỏi: 40 câu ---///---
Mã đề 1
tai lieu, luan van42 of 98.
Trang 2/3 - Mã đề 1 Câu 13: Chất khơng khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao là
A. CO. B. H2. C. Cu. D. Al.
Câu 14: X là chất rắn, màu trắng, tồn tại ở dạng đá vơi, đá hoa, đá phấn trong tự nhiên. X là
A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. NaOH.
Câu 15: Sự ăn mịn kim loại được biểu diễn bằng quá trình
A. Mn+ M + ne. B. M Mn+ + ne. C. M + ne Mn+. D. Mn+ + ne M. Câu 16: Nguyên tử cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s2 là Câu 16: Nguyên tử cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s2 là
A. Ca. B. K. C. Na. D. Mg.
Câu 17: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Ca. B. Al. C. Ag. D. Na.
Câu 18: Để điều chế kim loại Na, người ta dùng phương pháp
A. điện phân nĩng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân nĩng chảy NaNO3. D. điện phân dung dịch NaOH.
Câu 19: Cho các cấu hình electron nguyên tử : 1s2; 1s22s1; 1s22s22p1; 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p63d64s2. Số cấu hình electron của kim loại là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 20: Hịa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được bao nhiêu gam muối clorua?
A. 20,7. B. 20,4. C. 13,6. D. 27,2.
Câu 21: Ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4
khơng bị khử bởi kim loại
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 22: Cho các cặp oxi hĩa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hĩa của dạng oxi hĩa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe3+ oxi hĩa được Cu thành Cu2+. B. Cu khử được Fe3+ thành Fe.