Câu 20. Ở người trưởng thành, diện tích bề mặt của vỏ não nằm trong khoảng bao nhiêu ?
A. 1800 – 2000 cm2. B. 2500 – 2800 cm2.
C. 2300 – 2500 cm2. D. 2000 – 2300 cm2.
II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1( 2 điểm): Em hãy phân biệt:
a. Điểm khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu.
b. Hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao vào mùa hè da thường hồng hào, còn mùa đông khi trời rét, da thường tím
tái hoặc sởn gai ốc?
Câu 3 ( 1 điểm) : Là học sinh, em cần làm gì để giữ cho mắt luôn sáng khỏe và không bị bệnh.
Mã đề: SH 804 Môn: Sinh học 8
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C B B C C A B C Câu 11 12 13 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B A B D C D D C
II. Tự luận (5 điểm)
Câu Đáp án Biểu
điểm Câu 1
( 2 điểm)
a
Nước tiểu đầu Máu
- Không có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.
- Nồng độ chất cặn bã cao hơn máu.
- Có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn.
- Nồng độ chất cặn bã thấp hơn nước tiểu đầu.
b
Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng. - Điều khiển và điều hòa hoạt động
của hệ cơ – xương. - Là hoạt động có ý thức
- Điều khiển và điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Là hoạt động không có ý thức. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2 điểm )
- Vào mùa hè , nhiệt độ cao ( trời nóng), cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch ở dưới da, lưu lượng máu qua các mao mạch dưới da tăng lên. Vì vậy da trở nên hồng hào.
- Vào mùa đông, nhiệt độ thấp ( trời lạnh), cơ thể chống lại sự tỏa nhiệt bằng phản xạ co các mao mạch ở dưới da, lưu lượng máu qua các mao mạch dưới da giảm xuống. Vì vậy da trở nên tím tái, sởn gai ốc.
1đ
1đ Câu 3
( 1 điểm )
- Ngồi học đúng tư thế, giữ khoảng cách mắt hợp lý khi đọc, viết và xem ti vi. - Không đọc sách trên tàu xe, nơi thiếu ánh sáng. Hạn chế sử dụng máy vi tính,…
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt, đeo kính râm khi đi đường... - Thường xuyên rửa mắt bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn, tránh các thói quen xấu như dụi mắt,…
0,25 đ 0,25đ 0,25 đ
0,25đ Ban giám hiệu
Đỗ Thị Thu Hoài
Tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Nguyệt
Nhóm chuyên môn
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 – 2021 Năm học 2020 – 2021
MÃ ĐỀ: SH 805
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINHHỌC 8 MÔN: SINHHỌC 8
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1. Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ?
A. 15 đôi. B. 12 đôi. C. 26 đôi. D. 31 đôi.
Câu 2. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là:
A. bóng đái. B. ống dẫn nước tiểu.
C. thận. D. ống đái.
Câu 3. Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ?
A. Rễ cảm giác. B. Rễ vận động. C. Rễ li tâm. D. Rễ hướng tâm.
Câu 4. Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
B. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
C. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
D. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
Câu 5. Loại vitamin nào dưới đây không tan trong dầu, mỡ ?
A. Vitamin K. B. Vitamin C. C. Vitamin A. D. Vitamin D.
Câu 6. Loại vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt trời là:
A. vitamin D. B. vitamin E. C. vitamin C. D. vitamin A.
Câu 7. Ở người trưởng thành, diện tích bề mặt của vỏ não nằm trong khoảng bao nhiêu ?
A. 2300 – 2500 cm2. B. 2500 – 2800 cm2.
C. 1800 – 2000 cm2. D. 2000 – 2300 cm2.
Câu 8. Một gam lipit khi được ôxi hoá hoàn toàn sẽ giải phóng ra bao nhiêu năng lượng ?
A. 4,1 kcal. B. 4,3 kcal. C. 9,3 kcal. D. 5,1 kcal.
Câu 9. Vỏ não được cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào có hình dạng như thế nào ?
A. Hình trứng. B. Hình tháp. C. Hình sao. D. Hình nón.
Câu 10. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Da. B. Phổi. C. Thận. D. Ruột già.
Câu 11. Mỗi bán cầu đại não ở người được phân chia thành mấy thùy ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 12. Vỏ não người có bề dày khoảng
A. 3 – 5 mm. B. 7 – 8 mm. C. 2 – 3 mm. D. 1 – 2 mm.
Câu 13. Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?
A. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu.
B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa.
C. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết.
D. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết.
Câu 14. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước tiểu. B. Mồ hôi. C. Nước mắt. D. Phân.
Câu 15. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống thận. B. Ống dẫn nước tiểu.
C. Ống góp. D. Ống đái.
Câu 16. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ?
A. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
B. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người.
C. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. tiêu hóa.
D. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể.
A. Sắt. B. Đồng. C. Kẽm. D. Asen.
Câu 18. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ :
A. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng.
B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.
C. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
D. sự vận chuyển chủ động của các ion trên màng lọc.
Câu 19. Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ?
A. Não trung gian. B. Tiểu não. C. Hạch thần kinh. D. Tủy sống.
Câu 20: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái. C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận
II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1( 2 điểm): Em hãy phân biệt:
a. Điểm khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu.
b. Hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 2 ( 2 điểm): Sau khi bạn An chạy thể dục cả lớp thấy bạn đổ mồ hôi rất nhiều. Em hãy cho
biết da bạn An đang thực hiện chức năng gì ? Em hãy giải thích hiện tượng trên.
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020-2021 Năm học 2020-2021
Mã đề: SH 805
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học 8
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B D B A A C B D Câu 11 12 13 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C A B C A B A C
II. Tự luận (5 điểm)
Câu Đáp án Biểu
điểm Câu 1
( 2 điểm)
a
Nước tiểu đầu Máu
- Không có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.
- Nồng độ chất cặn bã cao hơn máu.
- Có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn.
- Nồng độ chất cặn bã thấp hơn nước tiểu đầu.
b
Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng. - Điều khiển và điều hòa hoạt động
của hệ cơ – xương. - Là hoạt động có ý thức
- Điều khiển và điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Là hoạt động không có ý thức. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2 điểm )
a. Da thực hiện chức năng bài tiết mồ hôi để tỏa nhiệt và chất cặn bã ra ngoài. b. - Khi bạn An chạy thể dục thì các tế bào đã diễn ra sự chuyển hóa mạnh mẽ, tạo năng lượng cung cấp cho cơ thể vận động , đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy và sinh nhiệt.
- Thân nhiệt luôn được điều hòa theo cơ chế thần kinh, khi nhiệt độ cơ thể tăng cao Cơ thể có xu hướng tỏa nhiệt , trong đó nhiệt được tỏa ra bằng con đường thoát mồ hôi được thể hiện rõ nét.
0,5đ 0,75đ 0,75đ Câu 3
( 1 điểm )
- Ngồi học đúng tư thế, giữ khoảng cách mắt hợp lý khi đọc, viết và xem ti vi. - Không đọc sách trên tàu xe, nơi thiếu ánh sáng. Hạn chế sử dụng máy vi tính,…
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt, đeo kính râm khi đi đường... - Thường xuyên rửa mắt bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn, tránh các thói quen xấu như dụi mắt,…
0,25 đ 0,25đ 0,25 đ
0,25đ Ban giám hiệu
Đỗ Thị Thu Hoài
Tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Nguyệt
Nhóm chuyên môn
Lê Thị Mai Oanh
I.Mục tiêu 1. Kiến thức
Củng cố, nâng cao kiến thức đã học chương 7,8,9
2. Kĩ năng
- Tái hiện kiến thức
- Phân tích đề, biết cách trình bày bài.
3. Thái độ
Có ý thức học tập, tự giác trong thi cử.
4. Năng lựcNăng lực hình Năng lực hình thành
Hoạt động / kiến thức trong bài học
Năng lực giải quyết vấn đề
-Tư duy cá nhân. Năng lực kiến thức
Sinh học
-Toàn bộ kiến thức đã học
II.Phương pháp
Kiểm tra tập trung