SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 (Trang 44 - 46)

II. Tự luận (5,0 điểm)

SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm)

I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm)

- Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm

Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D 7A 8A

9B 10A 11A 12D 13A 14D 15C

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm của quả khô và quả thịt?(1,0điểm)

-Quả khô: vỏ cứng, khô, mỏng, chia làm hai loại khác: (0,5điểm)

+) Quả khô nẻ: khi chắn vỏ quả tự nứt, hạt bắn ra ngoài. VD: các loại hạt, quả chi chi,Ầ +) Quả khô không nẻ: khi chắn vỏ quả không nứt. VD: quả chò, Ầ

- Quả thịt: vỏ mềm, chứa nhiều thịt, dày, chia làm hai loại khác: (0,5điểm)

+) Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt VD: dưa chuột, cam, bưởi,Ầ

+) Quả mọng: vỏ dày, chứa toàn thịt quả. VD: quả táo ta, quả đào,Ầ

Câu 2: Phân biệt hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn?(1,0điểm)

* Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chắnh nó. (0,5điểm) + Là hoa lưỡng tắnh.

+ Nhị và nhụy chắnh cùng một lúc.

* Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này, rơi lên đầu nhụy của hoa khác. (0,5điểm) + Là hoa đơn tắnh hoặc lưỡng tắnh.

+ Nhị và nhụy chắnh không cùng một lúc.

Câu 3: Thiết kế thắ nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2,0điểm)

-Mục đắch thắ nghiệm: chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào các điều kiện bên trong lẫn bên ngoài. (0,25điểm)

-Chuẩn bị: (0,25điểm)

+5 cốc thủy tinh, bông ẩm.

+40 hạt đỗ chắc mẩy, không sâu bệnh, sứt sẹo. +10 hạt đỗ lép, bị sâu bệnh.

Cách tiến hành: (0,5điểm)

+Cốc 1: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để khô.

+Cốc 2: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để ngập trong nước 6-7 cm. +Cốc 3: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bông ẩm.

+Cốc 4: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bông ẩm. +Cốc 5: cho 10 hạt đỗ kém vào, lót bông ẩm.

+Cốc 1,2,3,5 để ở nơi thoáng mát còn cốc 4 để trong tủ lạnh hoặc thùng xốp có đá lạnh.

-Kết quả: (0,25điểm)

+Cốc 1,2,4,5 tỉ lệ hạt nảy mầm thấp, thậm chắ không nảy mầm được, còn cốc 3 tỉ lệ hạt nảy mầm cao.

+Cốc 1-> thiếu độ ẩm. +Cốc 2-> thiếu không khắ.

+Cốc 3-> đầy đủ các điều kiện bên ngoài và chất lượng hạt tốt. +Cốc 4-> nhiệt độ không phù hợp.

+Cốc 5-> chất lượng hạt kém.

-Kết luận: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào tất cả các điều kiện bên ngoài như không khắ, độ ẩm, nhiệt độ lẫn điều kiện bên trong là chất lượng. (0,25điểm)

*Câu 4: Trong thực tế cuộc sống em phân biệt củ và quả như thế nào? (1,0 điểm)

Củ là các kiểu khác nhau của các cấu trúc thực vật bị biến đổi và phình to ra để lưu

trữ các chất dinh dưỡng. Trong đời sống dân dã, nói chung người ta gọi những gì mọc dưới mặt đất/nước và phình to là củ.. Ngoài ra, đối với một số loài thì ngay đoạn thân phình to phắa trên mặt đất cũng được gọi là củ, như củ su hào v.v.

Qủa: quả hoặc trái là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những

mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ. Quả có chứa hạt bên trong.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)